Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Lịch sử Đảng
Ngày: 21/12/2023
Nhìn lại 44 năm, sau ngày đất nước thống nhất, Đảng càng thấm nhuần sâu sắc và vận dụng sáng tạo các bài học, kinh nghiệm rút ra từ công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Tiến hàng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là một bước đi không thể thiếu. Hãy cùng Ôn thi sinh viên tìm hiểu nhé!

1. Quan điểm công nghiệp hóa của Đại hội VIII
1) Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài
2) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
4) Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kết hợp công nghệ truyền thông với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định
5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ
6) Kết hợp xây dựng với quốc phòng và an ninh
2) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
4) Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kết hợp công nghệ truyền thông với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định
5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ
6) Kết hợp xây dựng với quốc phòng và an ninh
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của đại hội IX
Đảng, Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; coi đây là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối, chủ yếu phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
3. Tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng Hội nghị TW4 khóa XII
Hội nghị Trung ương 4 (10-2016) ra Nghị quyết về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự thật, Trung ương đã chỉ rõ 27 biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ và đưa ra mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện Nghị quyết, trong đó nhấn mạnh tinh thần kiên quyết, kiên trì thực hiện với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn; phát huy sự chủ động, sáng tạo và sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của nhân dân, trong đó cán bộ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu các cấp là nòng cốt. Tăng cường sự lãnh đạo và đoàn kết, thống nhất trong Đảng, trước hết là Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, cấp ủy và ban thường vụ cấp ủy các cấp.
4. Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân Hội nghị TW5 khóa XII
- Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách quan vừa cấp thiết, vừa lâu dài
- Là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất
- Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất
- Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao về cả số lượng, quy mô, chất lượng và tỉ trọng đóng góp trong GDP
- Xóa bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh và đúng định hướng
5. Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển của Hội nghị TW8 khóa XII
- Thống nhất tư tưởng, nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vượng, an ninh và an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển, góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển.
- Biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vượng, an ninh và an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển, góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển.
- Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp và mọi người dân Việt Nam.
6. Thành tựu của Đảng trong sự nghiệp đổi mới
- Kinh tế tăng trưởng khá, thực lực của nền kinh tế tăng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì hợp lý và được đánh giá thuộc nhóm có mức tăng trưởng khá cao trên thế giới. Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Môi trường đầu tư được cải thiện, đa dạng hóa được nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển.
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã từng bước hình thành và phát triển, từng bước được hoàn thiện.
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dựng tăng lên đáng kể. Xây dựng các ngành công nghiệp hiện đại.
- Văn hóa, xã hội có bước phát triển, bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân có nhiều thay đổi.
- Việc giải quyết các vấn đề xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- Giữ vững quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Kết hợp hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kinh tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại có nhiều chuyển biến quan trọng…
- Đối ngoại đạt nhiều thành tựu mới. Đến năm 2018, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 188 nước trong tổng số 193 nước thành viên Liên hiệp quốc.
- Nhận thức về xây dựng và phát huy dân chủ, đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN có nhiều tiến bộ.
- Đảng đã xác định rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất của Đảng.
Trên đây là toàn bộ nội dung về so sánh hai bản hiệp định. Hy vọng bài viết này hữu ích với bạn! Nhận ngay TÀI LIỆU ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG TẠI ĐÂY!!
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã từng bước hình thành và phát triển, từng bước được hoàn thiện.
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dựng tăng lên đáng kể. Xây dựng các ngành công nghiệp hiện đại.
- Văn hóa, xã hội có bước phát triển, bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân có nhiều thay đổi.
- Việc giải quyết các vấn đề xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- Giữ vững quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Kết hợp hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kinh tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại có nhiều chuyển biến quan trọng…
- Đối ngoại đạt nhiều thành tựu mới. Đến năm 2018, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 188 nước trong tổng số 193 nước thành viên Liên hiệp quốc.
- Nhận thức về xây dựng và phát huy dân chủ, đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN có nhiều tiến bộ.
- Đảng đã xác định rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất của Đảng.
Trên đây là toàn bộ nội dung về so sánh hai bản hiệp định. Hy vọng bài viết này hữu ích với bạn! Nhận ngay TÀI LIỆU ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG TẠI ĐÂY!!
Chúc các bạn học tốt!

Liên hệ tương tác trực tiếp qua zalo: 0359.286.819 (chị Linh - giải quyết khó khăn môn Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
Đọc chi tiết dịch vụ tại đây
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT

Liên hệ tương tác trực tiếp qua zalo: 0359.286.819 (chị Linh - giải quyết khó khăn môn Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
Đọc chi tiết dịch vụ tại đây
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT