QD = a - bP
Giá giảm => cầu tăng
- Sự vận động dọc theo đường cầu: thay đổi giá
- Sự vận động dọc theo đường cầu:
QS = a + bP
giá tăng => cung tăng
- Sự vận động dọc theo đường cung: thay đổi giá.
- Sự dịch chuyển theo đường cung:
* Trạng thái cân bằng thị trường:
Điểm cân bằng: là giao điểm của đường cung và đường cầu.
Xem thêm:
Tóm tắt công thức kinh tế vi mô
Xem thêm:
Các dạng bài tập kinh tế vi mô
- Thuế: Khi chính phủ đánh thuế thì đường cung sẽ dịch sang trái một lượng đúng bằng lượng thuế t trên đơn vị sản phẩm và ngược lại.
- Trợ cấp: Khi chính phủ trợ cấp thì đường cung sẽ dịch phải một lượng đúng bằng lượng trợ cấp t trên một đơn vị sản phẩm và ngược lại.
- Giá trần: Giá trần là mức giá thấp hơn mức giá cân bằng. Chính phủ đặt ra giá trần để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng.
-Giá sàn: Giá sàn là mức giá cao hơn mức giá cân bằng. Chính phủ đặt ra giá sàn để bảo vệ lợi ích của người sản xuất.
Bài viết đã cung cấp các kiến thức lý thuyết cốt lõi chủ đề cung-cầu trong kinh tế vi mô, hãy xem thêm các tài liệu khác và luyện giải các bài tập và đề thi của môn học để nắm vững kiến thức, đạt kết quả cao ở môn học này nhé!
Xem thêm phần 2 tại đây
Xem thêm:
Tài liệu kinh tế vi mô
Xem thêm:
Đề thi kinh tế vi mô mới nhất
Xem thêm:
Các khóa học và luyện thi Kinh tế vi mô
Theo dõi fanpage Ôn thi sinh viên để tham gia các buổi livestream chữa bài kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô TẠI ĐÂY
Subcribe Youtube Ôn thi sinh viên để xem bài giảng kinh tế vi mô miễn phí TẠI ĐÂY
Chúc các bạn thi tốt!!!