Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nước
Ngày: 18/01/2024
Bản chất giai cấp của nhà nước phản ánh sự tương tác và quan hệ giữa các tầng lớp xã hội, bao gồm giai cấp thống trị và giai cấp bị áp bức. Hôm nay, Hãy cùng Ôn thi sinh viên tìm hiểu bản chất và nguồn gốc nhà nước trong bài viết này! NHẬN NGAY TÀI LIỆU ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC LENIN TẠI ĐÂY

1. Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
2. Nguồn gốc nhà nước
Theo quan điểm triết học Kito giáo (thuyết thần quyền): Thượng đế là người sáng tạo ra nhà nước, Thiên Chúa biết được nhà nước cần xuất hiện khi nào và tạo ra nhà nước khi ấy để giải quyết những vấn đề trong xã hội.
=> Quyền lực của nhà nước là vĩnh cửu và bất biến.
- Thuyết gia trưởng: Nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình, quyền lực của nhà nước như quyền gia trưởng của gia đình.
- Thuyết bạo lực: Nhà nước ra đời là kết quả của việc bạo lực, xâm chiếm đất đai giữa một bộ lạc, thị tộc này này với một bộ lạc, thị tộc khác. Bộ lạc, thị tộc nào thắng lợi sẽ xuất hiện chế độ nô dịch cầm quyền để đàn áp các bộ lạc, thị tộc khác.
- Thuyết tâm lý: họ dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy tâm để giải thích của sự ra đời nhà ̣ nước => Họ giải thích không đúng về sự ra đời của nhà nước.
- Thuyết khế ước xã hội: ngồi lại với nhau để ký kết một thỏa ước chung, từ bỏ tự do cá nhân riêng để đi vào tự do chung, thiết kế những quy tắc chung tự do dân sự
Theo Ph.Ăngghen: Nhà nước là một phạm trù lịch sử: “Nhà nước là sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định, khi xã hội đó đã bị phân thành những mặt đối lập không thể điều hòa mà xã hội đó bất lực không loại bỏ được”.
****Các lớp nguồn gốc theo học thuyết Mác Lênin:
- Nhà nước ra đời khi có sự phân hóa và đấu tranh giai cấp: Khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội bắt đầu hình thành nên các giai cấp, tầng lớp, cụ thể là xuất hiện giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Mâu thuẫn, xung đột giữa quyền lợi của các giai cấp nổ ra gay gắt.Vì vậy, muốn cho những mặt đối lập, những giai cấp đang có sự đấu tranh, xung đột đó không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau sang tiêu diệt luôn cả xã hội thì phải có một lực lượng cần thiết, rõ ràng có đủ quyền lực và nhiệm vụ làm dịu đi gay gắt xung đột và đem lại trật tự mới sự ra đời của nhà nước
=> Có thể nói: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước là do sự phát triển của LLSX làm dư thừa của cải, khởi nguồn nên chế độ tư hữu. NN trực tiếp là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt đến mức không thể điều hòa được
=> Quyền lực của nhà nước là vĩnh cửu và bất biến.
- Thuyết gia trưởng: Nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình, quyền lực của nhà nước như quyền gia trưởng của gia đình.
- Thuyết bạo lực: Nhà nước ra đời là kết quả của việc bạo lực, xâm chiếm đất đai giữa một bộ lạc, thị tộc này này với một bộ lạc, thị tộc khác. Bộ lạc, thị tộc nào thắng lợi sẽ xuất hiện chế độ nô dịch cầm quyền để đàn áp các bộ lạc, thị tộc khác.
- Thuyết tâm lý: họ dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy tâm để giải thích của sự ra đời nhà ̣ nước => Họ giải thích không đúng về sự ra đời của nhà nước.
- Thuyết khế ước xã hội: ngồi lại với nhau để ký kết một thỏa ước chung, từ bỏ tự do cá nhân riêng để đi vào tự do chung, thiết kế những quy tắc chung tự do dân sự
Theo Ph.Ăngghen: Nhà nước là một phạm trù lịch sử: “Nhà nước là sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định, khi xã hội đó đã bị phân thành những mặt đối lập không thể điều hòa mà xã hội đó bất lực không loại bỏ được”.
****Các lớp nguồn gốc theo học thuyết Mác Lênin:
- Nhà nước ra đời khi có sự phân hóa và đấu tranh giai cấp: Khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội bắt đầu hình thành nên các giai cấp, tầng lớp, cụ thể là xuất hiện giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Mâu thuẫn, xung đột giữa quyền lợi của các giai cấp nổ ra gay gắt.Vì vậy, muốn cho những mặt đối lập, những giai cấp đang có sự đấu tranh, xung đột đó không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau sang tiêu diệt luôn cả xã hội thì phải có một lực lượng cần thiết, rõ ràng có đủ quyền lực và nhiệm vụ làm dịu đi gay gắt xung đột và đem lại trật tự mới sự ra đời của nhà nước
=> Có thể nói: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước là do sự phát triển của LLSX làm dư thừa của cải, khởi nguồn nên chế độ tư hữu. NN trực tiếp là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt đến mức không thể điều hòa được

Xem thêm: Phạm trù vật chất trong Triết học
- Nhà nước tồn tại và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự phát triển của nó không còn nữa. Sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
3. Bản chất giai cấp
Nhà nước là sản phẩm của giai cấp xã hội, phản ánh và mang bản chất của giai cấp. Hay nói cách khác, về bản chất, nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác. Bản chất nhà nước: Nhà nước “chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp giai cấp khác”.
- Nhà nước là do giai cấp thống trị lập ra và sử dụng như một công cụ quyền lực. Vậy nên, nhà nước mang bản chất của giai cấp, có vai trò:
+ Trấn áp giai cấp bị trị, duy trì trật tự xã hội: Nhà nước chỉ xuất hiện và tồn tại khi xã hội có mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp. Khi xã hội xuất hiện chế độ tư hữu, tất yếu sẽ xảy ra mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa hai giai cấp. Giai cấp bị trị sẽ nổi dậy những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi. Vì vậy, để điều hòa, xoa dịu sự gay gắt trong mâu thuẫn, nhà nước xuất hiện và thiết lập nên những hệ thống pháp luật, các thiết chế xã hội,… để duy trì vòng trật tự theo ý muốn của giai cấp cầm quyền.
+ Bảo vệ địa vị và quyền lợi của mình (giai cấp thống trị)
+ Không có nhà nước nào đứng trên hoặc đứng ngoài giai cấp: Tính giai cấp là thuộc tính cơ bản của bất kỳ nhà nước nào. Tuy nhiên cũng có trường hợp nhà nước là sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa một số giai cấp để chống lại một giai cấp khác. Hoặc có khi nhà nước giữ một mức độ độc lập ổn định đối với hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh của chúng đạt tới mức cân bằng ổn định.
Vì thế, nhà nước tồn tại và phát triển khi có những quyền lực nhất định:
- Quyền lực về kinh tế: Có vai trò rất quan trọng nó cho phép người nắm giữ kinh tế thuộc mình phải chịu sự chi phối của họ về mọi mặt.
- Quyền lực về chính trị: Là bạo lực của các tổ chức này đối với giai cấp khác.
- Quyền lực về tư tưởng: Giai cấp thống trị trong xã hội đã lấy tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng trong xã hội.
- Nhà nước là do giai cấp thống trị lập ra và sử dụng như một công cụ quyền lực. Vậy nên, nhà nước mang bản chất của giai cấp, có vai trò:
+ Trấn áp giai cấp bị trị, duy trì trật tự xã hội: Nhà nước chỉ xuất hiện và tồn tại khi xã hội có mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp. Khi xã hội xuất hiện chế độ tư hữu, tất yếu sẽ xảy ra mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa hai giai cấp. Giai cấp bị trị sẽ nổi dậy những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi. Vì vậy, để điều hòa, xoa dịu sự gay gắt trong mâu thuẫn, nhà nước xuất hiện và thiết lập nên những hệ thống pháp luật, các thiết chế xã hội,… để duy trì vòng trật tự theo ý muốn của giai cấp cầm quyền.
+ Bảo vệ địa vị và quyền lợi của mình (giai cấp thống trị)
+ Không có nhà nước nào đứng trên hoặc đứng ngoài giai cấp: Tính giai cấp là thuộc tính cơ bản của bất kỳ nhà nước nào. Tuy nhiên cũng có trường hợp nhà nước là sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa một số giai cấp để chống lại một giai cấp khác. Hoặc có khi nhà nước giữ một mức độ độc lập ổn định đối với hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh của chúng đạt tới mức cân bằng ổn định.
Vì thế, nhà nước tồn tại và phát triển khi có những quyền lực nhất định:
- Quyền lực về kinh tế: Có vai trò rất quan trọng nó cho phép người nắm giữ kinh tế thuộc mình phải chịu sự chi phối của họ về mọi mặt.
- Quyền lực về chính trị: Là bạo lực của các tổ chức này đối với giai cấp khác.
- Quyền lực về tư tưởng: Giai cấp thống trị trong xã hội đã lấy tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng trong xã hội.
4. Bản chất xã hội
- Nhà nước còn bảo vệ lợi ích của người dân trong xã hội.
- Nhà nước là một tổ chức duy nhất có quyền lực chính trị một bộ máy chuyên làm cưỡng chế và chức năng quản lý đặc biệt để duy trì trật tự xã hội. ̣
- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
- Nhà nước là một tổ chức duy nhất có quyền lực chính trị một bộ máy chuyên làm cưỡng chế và chức năng quản lý đặc biệt để duy trì trật tự xã hội. ̣
- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
5. Tài liệu ôn tập Triết học Mác - Lênin
Để có thể học tập môn học này hiệu quả, sinh viên cần chú ý ôn tập cả lý thuyết và bài tập. Tài liệu Ôn thi sinh viên có đầy đủ và chi tiết nội dung các chương, bên cạnh đó, các bạn cũng được tham gia thi thử các chương và tham khảo đề thi của các năm khác.
Hy vọng bài viết này hữu ích với bạn. Chúc các bạn học tốt nhé!

Liên hệ tương tác trực tiếp qua zalo: 0359.286.819 (chị Linh - giải quyết khó khăn môn Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
Đọc chi tiết dịch vụ tại đây
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT

Liên hệ tương tác trực tiếp qua zalo: 0359.286.819 (chị Linh - giải quyết khó khăn môn Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
Đọc chi tiết dịch vụ tại đây
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT