CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ HỌC (CÓ ĐÁP ÁN)

Ngày: 25/12/2023


CÂU HỎI LỰA CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT

1. Trong quá trình ra quyết định, sau khi xác định mục tiêu thì bước tiếp theo là:
A. Nghiên cứu và dự báo môi trường.
B. Đánh giá và lựa chọn phương án quyết định.
C. Thể chế hóa quyết định.
D. Xây dựng các lựa chọn (phương án) quyết định.

2. Nghiên cứu môi trường bên ngoài của một tổ chức sẽ cho chúng ta biết:
A. Điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức
B. Cơ hội và điểm mạnh.
C. Mục tiêu của tổ chức
D. Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu.

3. Kế hoạch nào là kế hoạch thường trực trong các kế hoạch sau:
A. Chương trình.
B. Dự án.
C. Chương trình và dự án.
D. Quy trình (thủ tục).

4. Quyền của người đứng đầu một bộ phận trong tổ chức được ra quyết định cho các bộ phận khác của tổ chức đó là:
A. Quyền hạn trực tuyến.
B. Quyền hạn tham mưu.
C. Quyền hạn chức năng. 
D. Quyền hạn tư vấn.

5. Cơ cấu tổ chức ma trận phù hợp nhất với:
A. Kết hợp của hai hay nhiều mô hình cơ cấu tổ chức khác nhau.
B. Phù hợp với tổ chức ở khu vực công.
C. Phù hợp với tổ chức có quy mô nhỏ.
D. Phù hợp với mọi tổ chức.

6. Môi trường ngành của tổ chức không bao gồm:
A. Đối thủ cạnh tranh.
B. Khách hàng.
C. Nhà cung cấp.
D. Các biến động và đổi mới công nghệ toàn cầu.

7. Cơ cấu tổ chức ma trận là cơ cấu:
A. Kết hợp của hai hay nhiều mô hình cơ cấu tổ chức khác nhau.
B. Phù hợp với tổ chức ở khu vực công.
C. Phù hợp với tổ chức có quy mô nhỏ.
D. Phù hợp với mọi tổ chức.

8. Trả tiền lương và tiền thưởng theo cống hiến của nhân viên là nhà quản lý đã thực hiện chức năng:
A. Chỉ đạo.
B. Tổ chức.
C. Lãnh đạo.
D. Kiểm soát.

9. Khi tổ chức đối mặt với các vấn đề thay đổi của môi trường vĩ mô, nhà quản lý cấp cao sẽ cần dựa chủ yếu vào kỹ năng nào để ra quyết định:
A. Kỹ năng nhận thức.
B. Kỹ năng kỹ thuật.
C. Kỹ năng con người.
D. Kỹ năng giải quyết vấn đề.

10. Môi trường vĩ mô của tổ chức không bao gồm
A. Môi trường công nghệ.
B. Các nhà cung cấp đầu vào.
C. Môi trường kinh tế.
D. Môi trường chính trị.

11. Mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lược có ưu điểm:
A. Giúp tổ chức đánh giá được vị trí của tổ chức trên thị trường, đối thủ và diễn biến môi trường.
B. Hạn chế tính trạng cục bộ.
C. Đảm bảo sự kiểm soát thống nhất của các nhà quản lý cấp cao.
D. Giảm thiểu chi phí vận hành cơ cấu tổ chức.

12. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh được sử dụng trong phân tích
A. Sức ép từ khách hàng.
B. Môi trường bên trong.
C. Môi trường ngành.
D. Môi trường vĩ mô.


13. Nguy cơ tiềm ẩn của phi tập trung hóa trong quản lý tổ chức là:
A. Thiếu sự nhất quán trong chính sách.
B. Cấp trên mất đi khả năng kiểm soát đối với cấp dưới.
C. Có thể dẫn đến tính phi hiệu quả do sự trùng lặp chức năng ở các bộ phận độc lập.
D. Cả a, b và c.

14. Kỹ năng kỹ thuật có vai trò lớn nhất đối với:
A. Nhà quản lý cấp cao.
B. Nhà quản lý cấp cơ sở.
C. Nhà quản lý cấp trung.
D. Nhà quản lý tổng hợp.

15. Để mục tiêu của tổ chức được hoàn thành một cách hiệu quả, các nhà quản lý:
A. Phải kiểm soát tất cả các lĩnh vực hoạt động, các bộ phận và các yếu tố trong tổ chức.
B. Chỉ kiểm soát các lĩnh vực hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm soát thiết yếu.
C. Không cần phải kiểm soát mà để các đối tượng tự kiểm soát.
D. Chỉ kiểm soát các yếu tố có thể đo lường được.

16. Loại hình kế hoạch xây dựng một lần, sử dụng nhiều lần là:
A. Chính sách.
B. Thủ tục.
C. Chiến lược.
D. Cả a và b.

17. Theo mô hình phân cấp nhu cầu của A. Maslow:
A. Khi một nhóm nhu cầu đã được thỏa mãn thì nhu cầu đó không còn là động cơ hoạt động của con người.
B. Nhà quản lý cần phải làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp nhất của người lao động ở mức độ nhất định trước khi đáp ứng nhu cầu cấp cao.
C. Nhu cầu cấp cao chưa phải là động cơ hoạt động khi nhu cầu cấp thấp chưa được thỏa mãn.
D. Cả a, b và c.

18. Quản lý là quá trình:
A. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch.
B. Lập kế hoạch và lãnh đạo việc thực hiện kế hoạch.
C. Lập kế hoạch và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch.
D. Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.

19. Khi quản đốc phân xưởng của một nhà máy so sánh chất lượng sản phẩm với tiêu chuẩn đặt ra đối với sản phẩm đó, nhà quản lý này đang thực hiện chức năng:
A. Lập kế hoạch.
B. Tổ chức.
C. Lãnh đạo.
D. Kiểm soát.

20. Ủy quyền trong quản lý:
A. Là giao quyền và giao hoàn toàn trách nhiệm cho người được uỷ quyền
B. Gắn liền với chế độ trách nhiệm kép.
C. Tuân thủ nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn.
D. Cả b và c.

21. Trong quá trình lập kế hoạch, sau khi xác định mục tiêu thì bước tiếp theo là:
A. Nghiên cứu và dự báo môi trường.
B. Đánh giá và lựa chọn phương án kế hoạch.
C. Thể chế hóa kế hoạch.
D. Xây dựng các lựa chọn (phương án, kế hoạch).

22. Trong các nhiệm vụ sau, đâu là nhiệm vụ các nhà quản lý cấp cơ sở:
A. Quản lý hoạt động của các nhà quản lý cấp dưới.
B. Quản lý nhân viên tạo ra sản phẩm dịch vụ.
C. Tạo ra các sản phẩm dịch vụ phục vụ thị trường.
D. Tất cả các phương án trên.

23. Bố trí, sắp xếp, sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người và các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức là nội dung của chức nǎng:
A. Lập kế hoạch.
B. Kiểm soát.
C. Tổ chức.
D. Lãnh đạo.

24. Theo thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg thì điều kiện làm việc là một yếu tố:
A. Có thể tạo ra động lực làm việc.
B. Không tạo ra động lực làm việc.
C. Có thể gây triệt tiêu động lực khi nó không được đảm bảo, nhưng bàn thân nó lại không tạo ra động lực làm việc.
D. Tạo ra động lực chỉ đối với một số người có mức sống thấp.

25. Tiền đề để lãnh đạo thành công:
A. Có quyên lục và uy tín.
B. Có hiểu biết về con người bên trong tổ chức.
C. Xác định được các chiến lược và cơ cấu của tổ chức.
D. Cả 3 phương án trên.

 


Xem thêm: PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VÀ NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC - QUẢN TRỊ HỌC

26. Nhà quản lý thực hiện chức năng tổ chức là việc:
A. Phân chia công việc, sắp xếp nguồn lực và phối hợp các hoạt động.
B. Đề ra mục tiêu và các phương thức thực hiện mục tiêu.
C. Khơi dậy nhiệt tình, tạo động lực làm việc.
D. Cả a, b và c

27. Quyền hạn cho phép nhà quản lý ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới là:
A. Quyền hạn chuyên môn.
B. Quyền hạn tham mưu.
C. Quyền hạn trực tuyến.
D. Quyền hạn chức nǎng.

28. Sau khi xác định các phương án, để ra được quyết định quản lý thì nhà quản lý cần:
A. Phân tích vấn đề.
B. Tổ chức thực thi quyết định quản lý.
C. Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu.
D. Phân tích môi trường.

29. Loại cơ cấu tổ chức được hình thành thông qua việc hợp nhóm các cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính chất tương đương trong tổ chức là:
A. Cơ cấu theo sản phẩm.
B. Cơ cấu chức năng.
C. Cơ cấu địa dư.
D. Cơ cấu ma trận.

30. Quy trình ra quyết định quản lý không bao gồm:
A. Phân tích vấn đề.
B. Xác định các mục tiêu.
C. Xây dựng các phương án.
D. Tổ chức thực thi quyết định quản lý.

31. Kế hoạch nào là kế hoạch thường trực trong các kế hoạch sau:
A. Chương trình.
B. Dự án.
C. Chương trình và dự án.
D. Chính sách.

32. Quyền ra quyết định cho bộ phận trực thuộc là:
A. Quyền hạn trực tuyến.
B. Quyền hạn tham mưu.
C. Quyền hạn chức năng.
D. Quyền hạn tư vấn.

33. Nghiên cứu môi trường bên ngoài của một tổ chức sẽ cho chúng ta biết:
A. Điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.
B. Cơ hội và điểm mạnh.
C. Cơ hội và đe dọa từ môi trường bên ngoài.
D. Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu.

34. Ưu điểm của cơ cấu chức năng là:
A. Tạo điều kiện sử dụng và đào tạo các nhà quản lý tổng hợp.
B. Tạo điều kiện cho việc phối hợp giữa các bộ phận chức nǎng.
C. Tạo điều kiện sử dụng và đào tạo các nhà quản lý chức nǎng.
D. Cả a, b và c.

35. Các nhà quản lý cần có các kỹ năng cơ bản sau:
A. Kỹ năng chuyên môn.
B. Kỹ nǎng tư duy và quyết định.
C. Kỹ năng làm việc với con người.
D. Tất cả các kỹ nǎng trên.

36. Quyền hạn trực tuyến trong tổ chức là loại quyền hạn:
A. Được trao cho một cá nhân để nghiên cứu, phân tích, đưa ra ý kiến tư vấn cho nhà quản lý cấp trên.
B. Được trao cho một cá nhân ra quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác.
C. Cho phép nhà quản lý ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới.
D. Cả 3 phương án trên.

37. Trong các nhiệm vụ sau, đâu là nhiệm vụ của các nhà quản lý cấp cơ sở:
A. Quản lý hoạt động của các nhà quản lý cấp dưới.
B. Quản lý nhân viên tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
C. Tạo ra sản phẩm và dịch vụ phục vụ thị trường.
D. Tất cả các phương án trên.

38. Yếu tố nào dưới đây không thuộc chức năng của các nhà quản lý:
A. Xác định mục tiêu của tổ chức trong 5 năm tới.
B. Cơ cấu lại các Phòng ban chức năng trong tổ chức.
C. Tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng của tổ chức.
D. Thị sát hoạt động của bộ phận sản xuất.

39. Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng quản lý:
A. Không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
B. Giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
C. Tǎng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
D. Thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.

40. Công ty A yêu cầu tất cả nhân viên khi nghỉ ốm phải nộp giấy khám bệnh của bệnh viện cho công ty khi họ trở lại với công việc. Đây là ví dụ của:
A. Kế hoạch đơn dụng.
B. Kế hoạch thường trực.
C. Kế hoạch chiến lược.
D. Cả a, b và c.


Liên hệ tương tác trực tiếp qua zalo: 0359.286.819 (chị Linh - giải quyết khó khăn môn Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)

Đọc chi tiết dịch vụ tại đây
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT