Bài tập Sức bền vật liệu có đáp án, lời giải chi tiết (Phần 2)
Ngày: 04/11/2021
BÀI TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
(Phần 2)
NỘI DUNG GIÁO TRÌNH SỨC BỀN VẬT LIỆU
Trước hết chúng ta sẽ cùng nhìn lại danh các chương sẽ học trong Sức bền vật liệu (ở đây mình sẽ tóm gọn lại là học phần F1), bao gồm:
- Chương 1: Những khái niệm chung cơ bản
- Chương 2: Vẽ biểu đồ nội lực
- Chương 3: Kéo nén đúng tâm
- Chương 4: Trạng thái ứng suất
- Chương 5: Đặc trưng hình học
- Chương 6: Uốn phẳng
- Chương 7: Xoắn thuần tuý
File Giáo trình Sức bền vật liệu.pdf bạn có thể tải >ở đây<
Trong bài viết trước, chúng ta đã cùng nhau Vẽ biểu đồ nội lực, tìm được giá trị Momen và Lực cắt.
Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn cho bạn làm bài tập Chương 3: Thanh chịu kéo nén đúng tâm. Đây là một chương vô cùng quan trọng trong sức bền vật liệu, ảnh hưởng đến số liệu tính toán của rất nhiều môn học khác sau này. Đây cũng là chương có nhiều dạng bài tập khó nhất, điển hình là dạng bài siêu tĩnh, rất hay xuất hiện trong đề thi sức bền vật liệu cuối kỳ.
Oke, giờ bắt tay vào làm luôn nhé.
Trong bài viết trước, chúng ta đã cùng nhau Vẽ biểu đồ nội lực, tìm được giá trị Momen và Lực cắt.
Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn cho bạn làm bài tập Chương 3: Thanh chịu kéo nén đúng tâm. Đây là một chương vô cùng quan trọng trong sức bền vật liệu, ảnh hưởng đến số liệu tính toán của rất nhiều môn học khác sau này. Đây cũng là chương có nhiều dạng bài tập khó nhất, điển hình là dạng bài siêu tĩnh, rất hay xuất hiện trong đề thi sức bền vật liệu cuối kỳ.
Oke, giờ bắt tay vào làm luôn nhé.
Chương 3: Thanh chịu kéo nén đúng tâm
Yêu cầu của chương này thường sẽ hỏi:
-
Tính nội lực (lực dọc) trong các thanh
-
Tính chuyển vị trong thanh
-
Xác định tải trọng cho phép
-
Xác định tiết diện mặt cắt ngang
- Bài toán tĩnh định
- Bài toán siêu tĩnh (phải dùng thêm phương trình chuyển vị mới giải được)
Dạng 1: Bài toán tĩnh định, tính lực dọc bằng phương pháp mặt cắt
Bài 1 (Tĩnh định): Thanh có tiết diện thay đổi chịu lực như hình vẽ.
1, Vẽ biểu đồ nội lực
2, Kiểm tra điều kiện bền
3, Tính chuyển vị theo phương dọc trục của điểm D
Biết: E=2.104 kN/cm2 ; A2=6 cm2 ; A1 =1,5A2; a=1,5m; b=1m; q = 10 kN/m; F1 = 20kN; F2 = 30 kN, ứng suất cho phép [
σ] = 5,3 kN/cm2
2, Kiểm tra điều kiện bền
3, Tính chuyển vị theo phương dọc trục của điểm D
Biết: E=2.104 kN/cm2 ; A2=6 cm2 ; A1 =1,5A2; a=1,5m; b=1m; q = 10 kN/m; F1 = 20kN; F2 = 30 kN, ứng suất cho phép [
σ] = 5,3 kN/cm2
Giải