- Phương trình hàm cầu: Hàm cầu tuyến tính: QD = a - bP
- Phương trình hàm cung: Hàm cung tuyến tính: QS = a + bP
- Thị trường cân bằng: QD = QS
- Khi chính phủ đánh thuế đơn vị là t$/đvsp bán ra thì đường cung về sản phẩm Y sẽ dịch chuyển sang trái ( giảm đi ). Khi đó, phương trình đường cung mới sẽ là: Ps' = Ps + t
- Khi chính phủ trợ cấp sản phẩm bán ra là t$/đvsp thì đường cung về sản phẩm Y sẽ dịch chuyển sang phải ( tăng lên). Khi đó, phương trình đường cung mới sẽ là: Ps' = Ps – t
(D): P=60-0.25Q (1)
(S): P=10+0.25Q (2)
a. Mức giá và sản lượng cân bằng thị trường.
Tại điểm cân bằng: (D) = (S) => Q=100
Thay Q=100 vào phương trình (1) hoặc (2) ta tính được P = 35.
b. Chính phủ đánh thuế 10$/ đvsp
Phương trình đường cung mới: Ps' = Ps + t= 20+0,25Q
Trạng thái cân bằng mới: Ps' = Pd <=> 20+0,25Q = 60 - 0,25Q=>Q=80, P= 40.
c. Chính phủ trợ cấp 10$/dvsp
Phương trình đường cung mới là: Ps'=Ps-10= 0,25Q
Trạng thái cân bằng mới là: Ps''=Pd<=>0,25Q=60-0,25Q=>Q=120, P= 30.
Đây thực chất là loại bài tập lập phương trình bậc nhất dạng y = ax + b, vì thế ta cần xác định các hệ số a, b. Việc xác định a, b cần căn cứ vào bảng cung cầu.
Bảng 1: Cung – Cầu – Giá
Chỉ tiêu |
P1 |
P2 |
P3 |
… |
Qd (lượng cầu) |
Qd1 |
Qd2 |
Qd3 |
… |
Qs (lượng cung) |
Qs1 |
Qs2 |
Qs3 |
… |
- Đưa ra phương trình hàm cầu: Qd = a.P + b, hàm cung: Qs = c.P + d.
(lưu ý: đường cầu có thể viết theo 2 dạng: Q=f(P) và P=f(Q))
- Thay giá trị vào hàm cầu: Qd = a.P + b, ta có hệ phương trình hàm cầu:
Qd1 = a.P1+ b
Qd2 = a.P2 +b
Giải hệ phương trình này ta có phương trình hàm cầu: Qd = a.P + b (a, b đã tìm được)
- Thay giá trị vào hàm cung: QS = cP + d, ta có hệ phương trình hàm cung:
Qs1 = c.P1 + d
Qs2 = c.P2 + d
Giải hệ phương trình này ta có phương trình hàm cung: QS = cP + d (c,d đã tìm được)
Giá (trđ/tấn) |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lượng cung (tấn) |
11 |
13 |
15 |
17 |
19 |
21 |
Lượng cầu (tấn) |
20 |
19 |
18 |
17 |
16 |
15 |
a, Thiết lập hàm cung, hàm cầu thị trường.
b, Xác định giá và lượng cân bằng thị trường.
a, Thay giá trị vào hàm cầu: Qd = a.P + b, ta có hệ phương trình hàm cầu:
20 = 7a+ b
19 = 8a +b
ð Qd= 80-10/3P
Thay giá trị vào hàm cung: Qs = cP + d, ta có hệ phương trình hàm cung:
11 = 7c + d
13 = 8c + d
ð Qs= -15+5P
b, P=11,4 ;Q=42
Xem thêm phần 4 tại đây
Xem thêm:
Đề thi Kinh tế vi mô
Xem thêm:
Các khóa học và luyện thi Kinh tế vi mô
Theo dõi fanpage Ôn thi sinh viên để tham gia các buổi livestream chữa bài kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô TẠI ĐÂY
Subcribe Youtube Ôn thi sinh viên để xem bài giảng kinh tế vi mô miễn phí TẠI ĐÂY