TẤT TẦN TẬT VỀ ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ KẾT CẤU 1(PHẦN 1)
I, Đường ảnh hưởng là cái củ cải gì?
Định nghĩa trong sách nói thì dài dòng văn tự và ngôn từ hoa mĩ lắm, nhưng mình thì chỉ nên hiểu đơn giản:
“Đường ảnh hưởng” là đường biểu thị giá trị của đại lượng nào đấy mà đề bài yêu cầu, dọc theo đường chạy của lực P = 1. (P này đếch có đơn vị đâu)
Ví dụ như sau để chúng ta dễ hình dung:
Cho 1 cái dầm đơn giản có đầu bòi, lộn, mình lại nhầm, có đầu thừa như sau:
Đấy, xong đề bài nó yêu cầu là vẽ đường ảnh hưởng Momen uốn tại tiết diện k (Mk) thì nó phòi ra cái đường mà chúng ta đang thấy đó. Vậy nó cho ta biết điều gì?
Khi P = 1 đặt tại A thì Mk = 3/5 |
Khi P = 1 đặt tại “k” thì Mk = 6/5 |
_Thế bây giờ tao phải vẽ thế nào?
_Chính xác, nhưng hệ trên kia nó ngắn, có 4 điểm thôi mày đặt còn nhanh, chứ hệ mà dài như kỳ nghỉ Tết thì mày có đặt hết thanh xuân cũng chưa vẽ được nhé, óc chó!
“Vậy thì bây giờ bố mày cứ đặt P = 1 vào hết tất cả các điểm trên đề bài, sau đó tính Mk ra rồi nối lại với nhau là bố mày vẽ được đường ảnh hưởng, định lòe tao à?”_
”.đường ảnh hưởngNối mấy cái giá trị đó lại với nhau, ta được “
II, Cách vẽ đường ảnh hưởng
Một bài toán thì thường có nhiều cách giải, vậy ta có bao nhiêu cách vẽ đ.a.h?
Câu trả lời là “Rất nhiều”, nhưng trong phạm vi môn học này ta sẽ chỉ động não một vài cách sau đây thôi:
-
Viết phương trình – Cách này thì giống như muốn học phép nhân thì phải học phép cộng vậy, chính vì thế mà nó rất lâu.
-
Đặt lực P = 1 – Cách này thì cũng giống cách trên, nó chính là cách định nghĩa của đ.a.h, nói chung là dùng được trong 1 số trường hợp khẩn cấp, chứ bình thường thì nó vẫn lâu vãi Lồngg .
-
Cách vẽ thực hành – Cách này thì chỉ dành cho những người Vjp Pr0 sử dụng.
Mình là 1 kỹ sư Xây Dựng, 1 con người đẳng cấp nên mình sẽ dùng cả 3 cách, nhưng chủ yếu vẫn là dùng “Cách vẽ thực hành” để vẽ, 2 cách còn lại chịu khó đọc sách nhé.
A, Cách vẽ thực hành
Trước tên là hãy gọi tên em trong đêm : “Cách vẽ thực hành”. Thầy Huấn - giảng viên người Tàu đã từng nói như sau:
Đấy, nên là đọc tài liệu xong phải “Thực hành” nhé, không thực hành thì chỉ có vẽ cứt thôi :))).
Cách thực hành thì đơn giản lắm, làm lại những bài đã có trong đây là đủ.
Vì nó tên là cách vẽ “Thực hành” nên là mình có trình bày ra đây anh em cũng khó mà hiểu được. Vậy nên đoạn này chúng mình sẽ cùng xem 1 video sau để dễ hiểu hơn nhá:
Trên đây là phần lý thuyết của Đường ảnh hưởng, đi thi cũng gần như chỉ rơi vào phần này. Nhưng để master và làm ngon lành cành đào thì anh em cần phải làm thêm nhiều bài tập nữa. Bài tập thì anh em hoàn toàn có thể tham khảo ở đây: