Nguyên lý kế toán - bài tập tài sản cố định

Ngày: 20/04/2020
Nguyên lý kế toán - bài tập tài sản cố định, phù hợp với tất cả các trường đại học trên cả nước như TMU, HVTC, UEH, ...các em dùng để tham khảo học tập. Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi sai sót, các góp ý, phản hồi và hỏi đáp đăng bài trực tiếp tại group Ôn luyện Nguyên lý kế toán NEU, đội ngũ Admin sẽ hỗ trợ học tập 24/7.
Ảnh group facebook

Câu 1: Mua một thiết bị sản xuất với giá mua (đã bao gồm thuế GTGT 10%) là 440 triệu. Chi phí chạy thử phát sinh là 50 triệu. Thiết bị được đưa vào sử dụng ngày 1/10/2017, với thời gian sử dụng ước tính là 9 năm. Giả sử đơn vị áp dụng khấu hao đều. Yêu cầu:
  • Định khoản nghiệp vụ mua TSCĐ
  • Xác định chi phí khấu hao TSCĐ đã trích vào chi phí KD của năm 2017
  • Xác định hao mòn TSCĐ lũy kế tại thời điểm 31/12/2018
 
Giải
  • Định khoản nghiệp vụ mua TSCĐ (đơn vị tính: triệu đồng)
1. Chi phí mua
     Nợ TK TSCĐ: 400
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 40
          Có TK Phải trả người bán: 440
2.  Chi phí chạy thử
     Nợ TK TSCĐ: 50
          Có TK Phải trả người bán: 50
  • Xác định chi phí khấu hao đã trích vào CP KD năm 2017
Nguyên giá = 400 + 50 = 450 (triệu đồng)
Thời gian sử dụng trong năm 2017: từ 1/10/2017 đến 31/12/2017 là 3 tháng
Khấu hao trong năm 2017 = 450/[9(năm)*12(tháng)] * 3 = 12,5 (triệu đồng)
  • Xác định hao mòn TSCĐ lũy kế tại thời điểm 31/12/2018
Khấu hao trong năm 2018: 450/9(năm) = 50 (triệu đồng)
HM TSCD lũy kế tại 31/12/2018 = Khấu hao năm 2017 + Khấu hao năm 2018 = 12,5 + 50 = 62,5 (triệu đồng)
 
Câu 2 CTy KHT tính thuế GTGT theo PP khấu trừ, có các NV phát sinh về TSCĐ như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Ngày 2/5 mua dây chuyền sản xuất bằng chuyển khoản sau khi trừ đi chiết khấu thanh toán 1% và đưa vào lắp đặt theo giá mua cả thuế GTGT 10% là 341.000. Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt là 2.200 bao gồm cả thuế GTGT 10%.
2. Ngày 19/5 nhận được hóa đơn tiền công lắp đặt phải trả là 4.500 chưa bao gồm thuế GTGT 10% Công ty đã thanh toán hóa đơn bằng tiền mặt sau khi trừ tiền ứng trước 1.500
3. Ngày 1/6: bàn giao và đưa dây chuyền sản xuất vào sử dụng. Công ty dự kiến thời gian sử dụng của dây chuyền sản xuất là 10 năm.
Yêu cầu: Hãy định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ trên lên TK kế toán
 
Giá sử ngày 1/4/(N+3) Công ty KHT tiến hành nhượng bán dây chuyền sản xuất (ở câu 2) cho Công ty CHP giá cả thuế GTGT 10% là 276.000đ. Chi phí sơn sửa lại dây chuyền 5.000 bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển KHT đã chi hộ CHP bằng tiền mặt là 1.320 cả thuế GTGT 10%. Hãy định khoản NV nhượng bán thiết bị tại Công ty KHT và CHP.
 

1/ Định khoản:
NV1a:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 310.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 31.000
          Có TK TGNH: 341.000 x 99% = 337.590
          Có TK Doanh thu tài chính 341.000 x 1%= 3.410
 
NV1b:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 2.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 200
          Có TK Tiền mặt: 2.200
 
NV2:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 4.500
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 450
          Có TK Ứng trước người bán: 1.500
     Có TK Tiền mặt: 4.500 + 450 – 1.500 = 3.450
NV3:
     Nợ TK TSCĐ: 310.000 + 2.000 + 4.500 =  316.500
          Có TK Mua sắm TSCĐ: 316.500
 
Yêu cầu 2
Tại Công ty KHT (bên bán):
NV1: Xóa sổ TSCĐ
     Nợ TK Hao mòn TSCD: (*) 89.675
     Nợ TK Chi phí khác: 226.825
          Có TK TSCD: 316.500
 
(*) Bắt đầu đưa TSCĐ vào sử dụng ngày: 1/6/N và thời điểm thanh lý ngày: 1/4/(N+3)
Nên ta có Hao mòn TSCĐ = 34 tháng x khấu hao trong 1 tháng = 34 x 316.500/(10*12)
 
NV2: Thu từ thanh lý
     Nợ TK Phải Thu Khách Hàng: 276.000
          Có TK Thu nhập khác: 276.000/1,1 = 250.909
          Có TK Thuế GTGT phải nộp: 25.091
 
NV3: Chi phí sơn sửa:
     Nợ TK Chi phí khác: 5.000
          Có TK Tiền mặt: 5.000
 
NV4: Chi phí vận chuyển chi hộ
     Nợ TK Phải thu khác: 1.320 (khoản cho vay không thường xuyên)
         Có TK Tiền mặt: 1.320
 
Tại Công ty CHP (bên mua)
NV1: Mua tài sản cố định
     Nợ TK TSCĐ: 250.909
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 25.091
          Có TK Phải trả người bán: 276.000
 
NV2: Nếu nhận được thông báo đã chi hộ chi phí vận chuyển từ KHT thì kế toán hạch toán
     Nợ TK TSCĐ: 1.200
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 120
          Có TK Phải trả khác: 1.320 (khoản vay không thường xuyên)
 
Câu 3Ngày 1/6/2017, Công ty HH tiến hành nhượng bán một thiết bị sản xuất có nguyên giá là 600.000.000đ, hao mòn lũy kế tính đến ngày 31/12/2016 là 300.000.000đ. Chi phí vận chuyển đơn vị chi ra bằng tiền mặt là 2.000.000đ. Khách hàng chấp nhận mua theo giá cả VAT 10% là 110.000.000đ
Yêu cầu:
  1. Định khoản và phản ánh vào TK biết công ty tính thuế GTGT theo pp khấu trừ, thiết bị có thời gian sử dụng ước tính là 10 năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
  2. Giả sử theo hợp đồng tiền vận chuyển do bên mua chịu đơn vị chi trả hộ bằng chuyển khoản thì có ảnh hưởng đến quy mô chi phí hay doanh thu doanh nghiệp ghi nhận không? Giải thích
 
Giải
  1. Tính hao mòn lũy kế đến ngày 1/6/2017:
Hao mòn 5 tháng đầu năm 2017 = (600.000x5)/(10x12) = 25.000 (nghìn đồng)
>>Hao mòn lũy kế đến ngày 1/6/2017 = Hao mòn đến ngày 31/12/2016 + Hao mòn 5 tháng đầu năm 2017 = 300.000 + 25.000 = 325.000 (nghìn đồng)
  • Định khoản:
NV1:
      Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 325.000
      Nợ TK Chi phí khác: 275.000
          Có TK TSCĐ: 600.000
NV2:
     Nợ TK Chi phí khác: 2.000
          Có TK Tiền mặt: 2.000
NV3:
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 110.000
         Có TK Thu nhập khác: 100.000
         Có TK Thuế GTGT pn: 10.000
  1. Nếu bên mua chịu, đơn vị chi trả hộ bằng chuyển khoản, kế toán sẽ thay nghiệp vụ 2 bên trên thành:
     Nợ TK Phải thu khác: 2.000
          Có TK TGNH: 2.000
Câu 4: 
 
Giải
Phần 1
1/ Định khoản:
NV1a:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 310.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 31.000
          Có TK TGNH: 341.000 x 99% = 337.590
          Có TK Doanh thu tài chính 341.000 x 1%= 3.410
 
NV1b:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 2.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 200
           Có TK Tiền mặt: 2.200
 
NV2:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 4.500
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 450
          Có TK Ứng trước người bán: 1.500
          Có TK Tiền mặt: 4.500 + 450 – 1.500 = 3.450
NV3:
     Nợ TK TSCĐ: 310.000 + 2.000 + 4.500 =  316.500
          Có TK Mua sắm TSCĐ: 316.500
 
Phần 2
Tại Công ty KHT (bên bán):
NV1: Xóa sổ TSCĐ
     Nợ TK Hao mòn TSCD: (*) 89.675
     Nợ TK Chi phí khác: 226.825
          Có TK TSCD: 316.500
 
(*) Bắt đầu đưa TSCĐ vào sử dụng ngày: 1/6/N và thời điểm thanh lý ngày: 1/4/(N+3)
Nên ta có Hao mòn TSCĐ = 34 tháng x khấu hao trong 1 tháng = 34 x 316.500/(10*12)
 
NV2: Thu từ thanh lý
     Nợ TK Phải Thu Khách Hàng: 276.000
          Có TK Thu nhập khác: 276.000/1,1 = 250.909
          Có TK Thuế GTGT phải nộp: 25.091
 
NV3: Chi phí sơn sửa:
     Nợ TK Chi phí khác: 5.000
          Có TK Tiền mặt: 5.000
 
NV4: Chi phí vận chuyển chi hộ
     Nợ TK Phải thu khác: 1.320 (khoản cho vay không thường xuyên)
          Có TK Tiền mặt: 1.320
 
Tại Công ty CHP (bên mua)
NV1: Mua tài sản cố định
     Nợ TK TSCĐ: 250.909
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 25.091
          Có TK Phải trả người bán: 276.000
 
NV2: Nếu nhận được thông báo đã chi hộ chi phí vận chuyển từ KHT thì kế toán hạch toán
     Nợ TK TSCĐ: 1.200
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 120
          Có TK Phải trả khác: 1.320 (khoản vay không thường xuyên)
 
Câu 5:
Giải
Phần 1
(1a)
      Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 120.000
      Nợ TK Chi phí khác: 580.000
           Có TK TSCĐ: 700.000
(1b)
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 660.000
          Có TK Thu nhập khác: 600.000
          Có TK Thuế GTGT phải nộp: 60.000
(1c)
     Nợ TK Chi phí khác: 15.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 1.500
           Có TK Tiền mặt 16.500
(2a)
     Nợ TK TSCĐ: 570.000       
     Nợ TK Thuế GTGT dkt: 57.000
          Có TK TM: 627.000
(2b)
     Nợ TK TSCĐ: 20.000
           Có TK TM: 20.000
(2c) Giả định chi phí dán xe giúp TSCĐ sẵn sàng đưa vào sử dụng => CP dán xe tính vào nguyên giá
     Nợ TK TSCĐ: 10.000
          Có TK TM: 10.000
Chú ý: Vì CP dán xe có thầy cô dạy cộng vào nguyên giá, có thầy cô dạy không cộng vào nguyên giá nên các bạn đi thi phải giả định thế kia cho chắc chắn nhé. Còn nếu giả định: CP dán xe không giúp TSCĐ sẵn sàng đưa vào sử dụng thì định khoản:
Nợ TK Chi phí bán hàng/Có TK TM
 
(2d)
     Nợ TK Chi phí trả trước: 3.000
          Có TK TM: 3.000
 
Phần 2
Khấu hao tháng 10 = Khấu hao tháng 9 + Khấu hao tăng tháng 10 – Khấu hao giảm tháng 10
Khấu hao tăng tháng 10 = (570.000 + 20.000 + 10.000)/(10 x 12) = 5.000
Khấu hao giảm tháng 10 = 700.000/(12 x 10) = 5.833,3
  1. Khấu hao tháng 10 = 70.000 + 5.000 - 5.833,3 = 69.166,7
Định khoản:
      Nợ TK Chi phí sản xuất chung: 40.000 – 5.833,3 = 34.166,7
      Nợ TK CP bán hàng: 20.000 + 5.000 = 25.000
      Nợ TK CP quản lí doanh nghiệp: 10.000
           Có TK Hao mòn TSCĐ: 69.166,7
Câu 6

Giải
a) Nguyên giá TSCĐ = 60.000 + 5.000 = 65.000
b) Hao mòn lũy kế của TCSĐ đến 1/1/2017: (65.000:5)* 3= 39.000
     Giá trị còn lại của TSCĐ = 65.000 – 39.000 = 26.000
     Khi nhượng bán thiết bị DN lãi: 31.000 - 26.000  = 5.000
Định khoản:
1.
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 39.000           
     Nợ TK Chi phí khác: 26.000
          Có TK TSCĐ: 65.000                                                                                                                
2.
     Nợ TK TGNH: 34.100
         Có TK TN khác: 31.000
         Có Thuế GTGT đầu ra: 3.100
Câu 7:
 
Giải
a) Nguyên giá TSCĐ: 417.000 + 5.000 = 422.000
1.
     Nợ TK TSCĐ: 417.000
     Nợ TK Thuế GTGT được KT: 41.700
          Có TK TGNH: 458.700
2.
     Nợ TK TSCĐ: 5.000
          Có TK TM: 5.000
b) Hao mòn lũy kế TSCĐ đến ngày 1/1/2017= KH 9 tháng + KH 2 năm
                                                                        = (422.000:(5*12)) *9 + (422.000:5) * 2 = 232.100
Giá trị còn lại của TSCĐ= 422.000 - 232.100 =189.900
Khi DN nhượng bán thiết bị thì DN lỗ: 189.900 – 31.000 = 158.900
1.
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 232.100   
     Nợ TK Chi phí khác: 189.900                                      
          Có TK TSCĐ: 422.000                                        
                    
2.
     Nợ TK TGNH: 34.100    
          Có TK TN khác: 31.0000
          Có TK Thuế GTGT đầu ra: 3.100
Câu 8: 
 
Giải
Phần 1
Nguyên giá = 360.000 + 5.000 + 8.000 = 373.000
Định khoản:
(1)
     Nợ TK Tài sản cố định: 360.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 36.000
          Có TK Phải trả người bán: 396.000
(2)
     Nợ TK TSCĐ: 5.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 500
          Có TK Phải trả người bán: 5.500
(3)
     Nợ TK TSCĐ: 8.000
          Có TK TM: 8.000
Phần 2:
(1) 
     Nợ TK Phải trả người bán: 396.000
          Có TK Doanh thu tài chính: 1% x 396.000 = 3.960
          Có TK TGNH: 392.040
(2a) Hao mòn lũy kế từ 1/4/2018 tới 1/7/2020 là: 2 năm và 3 tháng, tức 27 tháng.
Hao mòn lũy kế 27 tháng = 27 x [(373.000/(10 x 12)] = 83.925
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 83.925
     Nợ TK Chi phí khác: 289.075
          Có TK TSCĐ: 373.000
(2b)
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 250.000
          Có TK Thu nhập khác: 250.000
          Có TK Thuế GTGT phải nộp: 275.000
(2c)
     Nợ TK Chi phí khác: 6.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 600
           Có TK TM: 6.600
Câu 9: Mua một thiết bị sản xuất với giá mua (chưa bao gồm VAT 10%)là 460 triệu. Chi phí chạy thử phát sinh là 17 triệu. Thiết bị đưa vào sử dụng ngày 01/08/2017, với thời gian sử dụng ước tính là 6 năm. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Yêu cầu:
  • Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
  • Xác định mức khấu hao TSCĐ trong năm 2017 và khấu hao lũy kế tới thời điểm 30/09/2021
Giải
Đvt: 1.000đ
Định khoản:
(1)
     Nợ TK TSCĐ: 460.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 46.000
          Có TK Phải trả người bán: 506.000
(2)
     Nợ TK TSCĐ: 17.000
          Có TK Phải trả người bán: 17.000
Khấu hao năm 2017 = 5 x Khấu hao tháng = 5 x [(460.000 + 17.000)/(6 x 12)] = 33.125
Khấu hao lũy kế từ 1/8/2017 đến 30/9/2021 = Khấu hao của 4 năm 2 tháng (tức là 50 tháng)
= 50 x 477.000/(12x6) = 331.250
Câu 10:
 
Giải
Nguyên giá = 1.000.000
Định khoản:
(1a)
      Nợ TK TSCĐ: 1.000.000
      Nợ TK Thuế GTGT đkt: 100.000
          Có TK Phải trả người bán: 1.100.000
(1b)
      Nợ TK Phải thu khác: 5.000
          Có TK TM: 5.000
(2a)
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 200.000
          Có TK TSCĐ: 200.000
(2b)
     Nợ TK TGNH: 176.000
          Có TK Thu nhập khác: 160.000
          Có TK Thuế GTGT phải nộp: 16.000
(3) 
     Nợ TK Phải trả người bán: 1.100.000
          Có TK Doanh thu tài chính: 1.100.000 x 1,5% = 16.500
          Có TK TGNH: 1.083.500
Câu 11: 
 
Giải
Phần 1
1. Đúng. Theo Nguyên tắc giá gốc: Tài sản được ghi nhận theo giá gốc, giá gốc của tài sản được hình thành theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lí của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá trị các chỉ tiêu về tài sản được phản ánh theo giá ở thời điểm mua tài sản đó, không phải giá trị tại thời điểm xác định giá tài sản tính theo giá thị trường.
2. Sai. Tài khoản Khấu hao lũy kế TSCĐ của doanh nghiệp là Tài khoản tài sản của Bảng cân đối kế toán. Kết cấu của tài khoản: Tăng ghi Có, giảm ghi Nợ, Số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ ghi bên Có.
 
Phần 2:
(1a) Khấu hao lũy kế đến ngày 1/12/2018 = 215.000 + 5 x 600.000/(12x10) = 240.000
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 240.000
     Nợ TK Chi phí khác: 360.000
          Có TK TSCĐ: 600.000
(1b)
     Nợ TK TM: 495.000
          Có TK Thu nhập khác: 450.000
          Có TK Thuế GTGT phải nộp: 45.000
(1c)
     Nợ TK Chi phí khác: 12.000
          Có TK TGNH: 12.000
(2a)
     Nợ TK TSCĐ: 130.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 13.000
          Có TK TGNH: 143.000
(2b)
      Nợ TK TSCĐ: 20.000
           Có TK TM: 20.000
(3)
     Nợ TK Chi phí bán hàng: 15.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 1.500
           Có TK Phải trả người bán: 16.500
(4)
     Nợ TK Ứng trước người bán: 440.000
           Có TK TGNH: 440.000
Chú ý: Công ty chưa có ô tô nên chưa ghi nhận Tài sản. Trong trường hợp này không ghi tăng TK TSCĐ, không ghi tăng TK Mua sắm TSCĐ. Kế toán chỉ ghi tăng TK TSCĐ khi tài sản đó sẵn sàng sử dụng. Kế toán chỉ ghi tăng TK Mua sắm TSCĐ khi mua về rồi, lắp đặt lâu dài.
Phần 3
TH1: Thu từ thanh lý 450.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%):
Doanh nghiệp lãi = 450.000 – 360.000 - 12.000 = 78.000
TH2: Thu từ thanh lý 300.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%):
Doanh nghiệp lỗ = 360.000 + 12.000 – 300.000 = 72.000  
Như vậy, Ở trường hợp 2, Lợi nhuận giảm 150.000
Định khoản:
(1a) Khấu hao lũy kế đến ngày 1/12/2018 = 215.000 + 5 x 600.000/(12x10) = 240.000
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 240.000
     Nợ TK Chi phí khác: 360.000
          Có TK TSCĐ: 600.000
(1b)
     Nợ TK TM: 330.000
           Có TK Thu nhập khác: 300.000
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 30.000
(1c)
     Nợ TK Chi phí khác: 12.000
           Có TK TGNH: 12.000
Câu 12: 
Giải
Phần 1
a. Định khoản:
(1)
     Nợ TK TSCĐ: 425.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 42.500
           Có TK TGNH: 460.487,5
           Có TK Doanh thu tài chính: 467.500 x 1,5% = 7.012,5
(2)
      Nợ TK TSCĐ: 4.200
      Nợ TK Thuế GTGT đkt: 420
           Có TK TM: 4.620
Phản ánh vào tài khoản các bạn tham khảo youtube của chị Nguyễn Ngọc Linh có hướng dẫn chi tiết
b. Nguyên giá = 425.000 + 4.200 = 429.200
Khấu hao 1 năm = 429.200/4 = 107.300
Khấu hao 1 tháng = 107.300/12 = 8.941,7
Phần 2:
a. Định khoản:
 (1)
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 429.200
          Có TK TSCĐ: 429.200
Chú ý: Thời gian sử dụng 4 năm mà đến năm thứ 6 mới bán => Tài sản đã khấu hao hết
(2)
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 20.900
           Có TK Thu nhập khác: 19.000
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 1.900
(3)
     Nợ TK Chi phí khác: 1.000
     Nợ TK Thuế GTGT dkt: 100
           Có TK TM: 1.100
Phản ánh vào tài khoản các bạn tham khảo youtube của chị Nguyễn Ngọc Linh có hướng dẫn chi tiết
b. Chênh lệch lãi = Thu nhập khác – Chi phí khác = 19.000 – 1.000 = 18.000
Câu 13
 
Giải
Đvt: 1000đ
1. Nguyên giá TSCĐ: 40.000 + 5.000/10 = 40.500
a,
     Nợ TK TSCĐ: 400.000
     Nợ TK Thuế GTGT được KT: 40.000
          Có TK TGNH: 440.000
b,
     Nợ TK TSCĐ: 5.000
          Có TK Tiền mặt: 5.000
2. Định khoản tại công ty DC (bên bán)
a,
     Nợ TK Giá vốn HB: 200.000
          Có TK Hàng hóa: 200.000
b,
     Nợ TK TGNH: 440.000
          Có TK DTBH: 400.000
          Có TK Thuế GTGT đầu ra: 40.000
 
Câu 14
 
Giải
Đvt: 1000đ
1. Nguyên giá TSCĐ: 40.000 + 1.500 = 41.500
a,
     Nợ TK TSCĐ: 400.000
     Nợ TK Thuế GTGT được KT: 40.000
           Có TK TGNH: 440.000
b,
     Nợ TK TM: 4.000
          Có TK DT hđ TC: 4.000
c,
     Nợ TK TSCĐ: 15.000
          Có TK TM: 15.000
2. Định khoản tại cty DC (bên bán)
a,
     Nợ TK Giá vốn HB: 200.000
            Có TK Hàng hóa: 200.000
b,
     Nợ TK TGNH: 440.000
            Có TK DTBH: 400.000
            Có TK Thuế GTGT đầu ra: 40.000
c,
     Nợ TK CP tài chính: 4.400
          Có TK TM:  4.400
Câu 15:
 
 
a.
Nợ TK TSCĐ: 744.000.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 74.400.000
     Có TK Phải trả người bán: 818.400.000
b. 
Nợ TK TSCĐ: 10.000.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 1.000.000
     Có TK TGNH: 11.000.000
 
1, Nguyên giá= 744.000.000 + 10.000.0000
                      = 754.000.000
2, Khấu hao 1 năm = 754 : 10 = 75,4 triệu
Khấu hao 1 tháng = 75,4 : 12 = 6,283 triệu
 
3, Khấu hao trong tháng 8/N = 75,4: (12×31) × 14 = 2,84 triệu
Khấu hao trong tháng 9/N = 6,283 triệu
 
4, Làm tăng chi phí của bộ phận quản lý doanh nghiệp 
 
5,
a.    
Nợ TK TSCĐ: 744.000.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 74.400.000
     Có TK Phải trả người bán: 818.400.000 
b.        
Nợ TK TSCĐ: 10.000.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 1.000.000
     Có TK TGNH: 11.000.000
c.
Nợ TK Nguồn vốn đầu tư XDCB: 754.000.000     
      Có TK Vốn đầu tư của CSH: 754.000.000
 
6, 
Hao mòn lũy kế = 46 × 6,283+ (14+27)×75,4:(12×31) = 297,33 triệu
 a.
Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 297.330.000
Nợ TK Chi phí khác: 456.670.000
      Có TK TSCĐ: 754.000.000
b. 
Nợ TK Phải thu khách hàng: 440.000.000     
      Có TK Thuế GTGT đầu ra:  40.000.000
      Có TK Thu nhập khác: 400.000.000
c.
Nợ TK Chi phí khác: 1.000.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 50.000
     Có TK Tiền mặt: 1.050.000 
Câu 16: 

1,
a.
Nợ TK TSCĐ: 373.600.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 37.360.000
     Có TK TGNH: 410.960.000
b. 
Nợ TK TSCĐ: 24.000.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 2.400.000
     Có TK Tiền mặt: 26.400.000
c. 
Nợ TK Nguồn vốn kinh doanh: 238.560.000
Nợ TK Nguồn vốn khấu hao: 159.040.000
     Có TK Vốn đầu tư của CSH: 397.600.000
 
Nguyên giá = 373,6 + 24 = 397,6 triệu
2,
Khấu hao 1 tháng = 397,6 : (8×12) = 4,14 triệu = Khấu hao tháng 6/N
Khấu hao tháng 5/N = 4,14 : 31 × (31-15+1) = 2,27 triệu
Câu 17:


Yêu cầu 1:
1,
a.
Nợ TK TSCĐ: 400.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 40.000
     Có TK TGNH: 100.000
     Có TK Phải trả người bán: 340.000
b. 
Nợ TK TSCĐ: 20.000     
     Có TK tiền mặt: 20.000
c. 
Nợ TK Nguồn vốn đầu tư XDCB: 420.000    
      Có TK Vốn đầu tư của CSH: 420.000
2,
a.
Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 200.000
     Có TK TSCĐ: 200.000
b. 
Nợ TK Chi phí khác: 1.200
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 120
     Có TK tiền mặt: 1.320
c, 
Nợ TK Phải thu khách hàng: 7.150   
     Có TK Thuế GTGT đầu ra: 650
     Có TK Thu nhập khác: 6.50
 
3,
Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 160.000
Nợ TK Góp vốn liên doanh: 300.000
     Có TK TSCĐ: 400.000
     Có TK Thu nhập khác: 60.000
 
4,
Nợ TK TSCĐ: 1.800.000
     Có TK Xây dựng cơ bản: 1.800.000
 
5,
Nợ TK TSCĐ: 360.000
     Có TK Thu nhập khác: 360.000
 
Yêu cầu 2:
Tại bộ phận SX:
  1. Mức khấu hao tăng trong tháng 9: 1.800.000:(15×12×30)×9= 3.000
  2. Mức khấu hao giảm trong tháng 9: 0
  3. Mức khấu hao tháng 9: 52.000+3.000-0= 55.000
 
Tại bộ phận bán hàng:
  1. Mức khấu hao tăng trong tháng 9: 420.000:(15×12)=2.333
  2. Mức khấu hao giảm trong tháng 9:0
  3. Mức khấu hao tháng 9: 26.000+2.333-0=28.333
 
Tại bộ phận QLDN:
  1. Mức khấu hao tăng trong tháng 9: 360.000:(10×12×30)×3=300
  2. Mức khấu hao giảm trong tháng 9: 400.000:(10×12×30)×16=1778
  3. Mức khấu hao tháng 9: 30.000+300-1778=28.522
Câu 18:


Yêu cầu 1:
1,
Nợ TK TSCĐ HH: 660.000
Nợ TK TSCĐ VH: 600.000
     Có TK Vốn góp liên doanh: 1.260.000
 
2,
a.
Nợ TK TSCĐ HH: 300.000
Nợ TK TSCĐ VH: 100.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 40.000
     Có TK TGNH: 440.000
b.
Nợ TK TSCĐ HH: 12.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 1.200
     Có TK tạm ứng: 13.200
c.
Nợ TK Quỹ đầu tư phát triển: 400.000     
     Có TK Vốn CSH: 400.000
 
3,
a.
Nợ TK Hao mòn TSCĐ HH: 48.000
     Có TK TSCĐ: 48.000
b.
Nợ TK Chi phí khác: 5.000  
    Có TK Tiền mặt: 5.000
c.
Nợ TK Nguyên vật liệu: 10.000  
    Có TK Thu nhập khác: 10.000
 4,
a.
Nợ TK TSCĐ HH: 1.000.800
     Có TK Xây dựng cơ bản: 1.000.800
b.
Nợ TK nguồn vốn đầu tư XDCB: 1.000.800  
    Có TK Vốn CSH: 1.000.800
5,
a.
Nợ TK TSCĐ HH: 300.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 30.000
     Có TK TGNH: 330.000
b. 
Nợ TK Nguồn vốn kinh doanh: 300.000   
     Có TK Vốn CSH: 300.000
c. 
Nợ TK TSCĐ HH: 2.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 200
     Có TK Tiền mặt:  2.200
 
6,
a.
Nợ TK Hao mòn TSCĐ HH: 85.000
Nợ TK Chi phí khác: 200.000
     Có TK TSCĐ HH: 285.000
b.
Nợ TK Phải thu khách hàng: 220.000
     Có TK Thuế GTGT đầu ra: 20.000
     Có TK Thu nhập khác: 200.000
 
7,
Nợ TK Chi phí khác: 10.000
Nợ TK Vốn CSH: 20.000
Nợ TK Hao mòn TSCĐ HH: 20.000
     Có TK TSCĐ HH: 50.000
 
Yêu cầu 2:
Tại bộ phận sản xuất:
  1. TSCĐ HH 
  1. Mức khấu hao tăng trong tháng 9: 300.000:(10×12×30)×26 + 360.000:(5×12×30)×26 + 312.000:(8×12×30)×22 + 100.000:(4×12×30)×22 = 8.897
  2. Mức khấu hao giảm trong tháng 9: 0
  3. Mức khấu hao tháng 9: 75.000+8.897-0=83.897
 
  1. TSCĐ VH 
  1. Mức khấu hao tăng trong tháng 9: 600.000:(5×12×30)×26=8.667
  2. Mức khấu hao giảm trong tháng 9: 0
  3. Mức khấu hao tháng 9: 15.000+8.667=23.667
 
Tại bộ phận bán hàng:
  1. TSCĐ HH 
  1. Mức khấu hao tăng trong tháng 9:0
  2. Mức khấu hao giảm trong tháng 9: 285.000×0,12:(12×30)×2=190
  3. Mức khấu hao tháng 9: 15.000+0-190=14.810
 
  1. TSCĐ VH
  1. Mức khấu hao tăng trong tháng 9: 0
  2. Mức khấu hao giảm trong tháng 9: 0
  3. Mức khấu hao tháng 9: 5.000
 
Tại bộ phận QLDN:
  1. TSCĐ HH 
  1. Mức khấu hao tăng trong tháng 9: 1.00.800:(20×12×30)×16 + 302.000×15%:(12×30)×4 = 2.727
  2. Mức khấu hao giảm trong tháng 9: 0
  3. Mức khấu hao tháng 9: 40.000+2.727-0 = 42.727
Câu 19:


Định khoản: 
a.
Nợ TK TSCĐ: 500.000.000
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 50.000.000
     Có TK TGNH: 550.000.000
b. 
Nợ TK Tiền mặt: 11.000.000 
     Có TK Doanh thu tài chính: 11.000.000
c. 
Nợ TK TSCĐ: 5.000.000
   Có TK Tạm ứng: 5.000.000 
Nguyên giá: 500+5 = 505 triệu
Mức khấu hao tháng 10/N, 11/N, 12/N = 505:(6×12)= 7,014 triệu
Mức khấu hao năm N = 505:(6×12)×3 = 21,042 triệu
Mức khấu hao năm N+1 = 505:6 = 84,2 triệu

Tham khảo thêm bộ tài liệu ôn thi mới nhất 2020 cùng Ôn thi sinh viên tại đây