40 CÂU TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN CÓ ĐÁP ÁN

Ngày: 07/11/2020
40 CÂU TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN CÓ  ĐÁP ÁN

>> Xem thêm: Gói Full Trắc nghiệm Triết học Mác-Lê Nin cùng Mentor Dương Nhật Linh
  1. Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì?
  1. Nhận thức của con người đối với thế giới khách quan
  2. Niềm tin của con người
  3. Sự tưởng tượng của con người
  4. *Tồn tại xã hội
  1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
  1. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
  2. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
  3. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
  4. *Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa.
  1. Điền từ thiếu vào ô trống : "Bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội kẻ thù chủ yếu của chúng ta là giai cấp …, những tập quán thói quen của giai cấp ấy” (V.I. Lênin)
  1. Nông dân
  2. Phong kiến
  3. Tiểu tư sản
  4. *Tư sản
               
  1. Câu “Nhưng bản chất con người không phải là những cái gì trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội” trong tác phẩm nào?
  1. Gia đình thần thánh
  2. Hệ tư tưởng Đức
  3. *Luận cương về Phoi ơ bắc
  4. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
  1. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
  1. Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
  2. *Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
  3. Cả ba đều không đúng.
  4. Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.
  1. Câu “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” là của ai ?
  1. *C.Mác
  2. C.Mác và Ph.Ăng ghen
  3. Ph.Ăng ghen
  4. V.I.Lênin
  1. Trong TKQĐ lên CNXH có những mâu thuẫn cơ bản nào?
  1. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động với giai cấp tư sản.
  2. *Mâu thuẫn giữa CNXH với CNTB
  3. Mâu thuẫn giữa CNXH với trình tự phát triển tiểu tư sản
  4. Tất cả đều đúng
               
  1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Tôn giáo là một hình thái ý thức – xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo ... khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
  1. Cuộc sống
  2. *Hiện thực
  3. Thực tiễn
  4. Điều kiện
 
  1. Yếu tố nào có tác động trực tiếp để phát huy nguồn lực con người?
  1. Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin
  2. Giáo dục về đạo đức, lối sống
  3. Giải quyết việc làm
  4. *Phát triển kinh tế - xã hội
               
  1. Tư tưởng về quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN do ai nêu ra?
  1. C.Mác
  2. Ph.Ăng ghen
  3. Tất cả đều đúng
  4. *V.I.Lênin
 >> Xem thêm nhiều tại liệu hay khác tại đây
  1. Yếu tố nào có tác động trực tiếp để phát huy nguồn lực con người?
  1. Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin
  2. Giáo dục về đạo đức, lối sống
  3. Giải quyết việc làm
  4. *Phát triển kinh tế - xã hội
               
  1. Tư tưởng về quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN do ai nêu ra?
  1. C.Mác
  2. Ph.Ăng ghen
  3. Tất cả đều đúng
  4. *V.I.Lênin
 
  1. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
  1. Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
  2. *Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
  3. Cả ba đều không đúng.
  4. Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.
               
  1. Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm về con người như thế nào?
  1. Là chủ thể cải tạo hoàn cảnh
  2. Là thực thể tự nhiên
  3. Là thực thể xã hội
  4. *Tất cả đều đúng
 
  1. Thời đại mới - thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, bắt đầu từ:
  1. Từ CM tháng II năm 1917
  2. Từ khi bắt đầu thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) 1921
  3. *Từ sau CM tháng 10 năm 1917 thành công
  4. Từ sau khi Liên Xô kết thúc thời kỳ quá độ
               
  1. V.I. Lênin sinh ngày tháng năm nào?
  1. 18.3.1870
  2. *22.4.1870
  3. 28.11.1870
  4. 5.5.1870
 
  1. Các ý nào dưới đây không đúng?
  1. *Một vật là tư liệu lao động không thể là đối tượng lao động
  2. Một vật là đối tượng lao động cũng có thể là tư liệu lao động
  3. Sự phân biệt đối tượng lao động và tư liệu lao động là tương đối.
  4. Đối tượng lao động và tư liệu lao động thuộc phạm trù TLSX
               
  1. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với:
  1. Các nước TBCN kém phát triển lên CNXH
  2. Các nước bỏ qua CNTB lên CNXH
  3. *Tất cả các nước xây dựng CNXH
 
  1. Định nghĩa về giai cấp được Lênin trình bày lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
  1. Làm gì?
  2. Một bước tiến, hai bước lùi.
  3. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết
  4. *Sáng kiến vĩ đại.
               
  1. Yếu tố nào có tác động trực tiếp để phát huy nguồn lực con người?
  1. Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin
  2. Giáo dục về đạo đức, lối sống
  3. Giải quyết việc làm
  4. *Phát triển kinh tế - xã hội
 
  1. Ai là tác giả của câu nói: “Chủ nghĩa xã hội hay là chết”
  1. *Hugo Chavez
  2. Hồ Chí Minh
  3. V.I. Lênin
  4. Đặng Tiểu Bình
               
  1. Tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, nhưng không thể bỏ qua:
  1. Những thành tựu của kinh tế thị trường
  2. Những thành tựu văn minh mà nhân loại đạt được trong CNTB, đặc biệt là KHCN.
  3. Những tính quy luật của sự phát triển LLSX
  4. *Tất cả đều đúng
  1. Chọn câu sai khi nói về nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
  1. Cả 3 phương án còn lại đều sai
  2. Mâu thuẫn giữa LLSX mang tính chất xã hội hóa với QHSX tư nhân tư bản chủ nghĩa
  3. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
  4. *Mâu thuẫn giữa hệ thống tư tưởng của giai cấp công nhân với hệ tư tưởng của giai cấp tư sản
               
  1. Tính tất yếu của cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa là gì
  1. *Cả 3 đáp án còn lại
  2. Từ cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa trong thời đại ngày nay
  3. Từ sự đòi hỏi thay đổi phương thức sản xuất tinh thần
  4. Từ yêu cầu: Văn hóa là mục tiêu và động lực của quá trình xây dựng CNXH
 
  1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có … làm tròn bổn phận công dân” (Hồ Chí Minh)
  1. Khả năng để
  2. *Nghĩa vụ
  3. Trách nhiệm
  4. Trình độ để
               
  1. Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào?
  1. Khoa học công nghệ
  2. Người lao động
  3. Tư liệu sản xuất
  4. *Tất cả đều đúng
 
  1. Yếu tố chủ thể của lực lượng sản xuất là:
  1. Tư liệu sản xuất hiện đại
  2. *B. Con người với kỹ năng, kỹ xảo và tri thức được tích luỹ lại
  3. Khoa học công nghệ tiên tiến
  4. Cả b và c 
               
  1. Người sáng lập ra chủ nghĩa Mác là:
  1. *C.Mác và Ph.Ăng ghen
  2. C.Mác và V.I. Lênin
  3. C.Mác, Ph. Ăng ghen và V.I. Lênin
  4. Các Mác              
  1. Quan hệ phân phối có tính lịch sử. Yếu tố nào quy định tính lịch sử đó?
  1. Kiến trúc thượng tầng
  2. Lực lượng sản xuất
  3. Phương thức sản xuất
  4. *Quan hệ sản xuất
               
  1. Phát hiện nào sau đây của C. Mác và Ph. Ăngghen ?
  1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
  2. Học thuyết giá trị thặng dư
  3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
  4. *Tất cả đều đúng
  1. Tiền đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn câu trả lời đúng.
a. Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc,Kinh tế học Anh,Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
b.Triết học biện chứng của Hêghen,Ktế chính trị cổ điển Anh,tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp.
c.Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp. Triết học cổ điển Đức
*d.Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
               
  1. Tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn phán đoán sai.
a.Quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng,
b.Thuyết tiến hoá của Dacuyn.
*c. Nguyên tử luận.
d. Học thuyết tế bào.
 
  1. Theo anh (chị) bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào?
a. chỉ căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
b. chỉ căn cứ vào quy luật khách quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng
c. chỉ căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến lược và sách lược cách mạng
*d. chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng
               
  1. Phép biến chứng duy vật là gì? Chọn câu trả lời đúng.
a.Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến.
b. phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng.
*c. Phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.
d. Các phán đoán kia đều đúng.
 
  1. Sự đấu tranh của các mặt đối lập? Hãy chọn phán đóan đúng.
a. Đấu tranh giữa các mặt dối lập là tạm thời
*b . Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối
c .Đấu tranh giữa các mặt dối lập là tương đối
d .Đấu tranh giữa các mặt dối lập là vừa tuyệt đối vừa tương đối
               
  1. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
a. Đối kháng
b. Thứ yếu
*c . Chủ yếu
d. bên trong
 
  1. Yếu tố nào trong lực lượng sản xuất là động nhất, cách mạng nhất?
a. Người lao động
b. Khoa học và công nghệ hiện đại
*c. Công cụ lao động
d. Kỹ năng lao động.
               
  1. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì mặt nào là cơ bản . Chọn phán đoán đúng.
*a. quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
b . quan hệ tổ chức, quản lý
c . tất cả các quan hệ có vị trí ngang nhau
d . quan hệ phân phối sản phẩm
 
  1. Cấu trúc của Kiến trúc thượng tầng ? Chọn phán đoán đúng.
a. Đảng phái ,nhà nước xây dựng trên quan hệ sản xuất nhất định.
b. Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…
c. những thiết chế xã hội như nhà nước, đảng phái, giaó hội, các đoàn thểxã hội…
*d.Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…Những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giaó hội, các đoàn thể…
               
  1. Nguồn gốc kinh tế của sự vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội ? Chọn phán đoán đúng.
a. sự tăng lên không ngừng của năng xuất lao động
b. mâu thuẫn giai cấp trong xã hội có giai cấp
c. ý muốn của các vĩ nhân, lãnh tụ
*d. mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.

(Dấu * là đáp án đúng)