So Sánh LIFO và FIFO theo hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho Kê Khai thường xuyên và Kiểm kê định kỳ
Ngày: 09/04/2020
So Sánh LIFO và FIFO theo hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho Kê Khai thường xuyên và Kiểm kê định kỳ, các em dùng để tham khảo học tập, trong quá trình làm khó tránh khỏi sai sót, các bạn có thể trao đổi và hỏi đáp cũng như phản hồi về group Ôn luyện Nguyên lý kế toán NEU, đội ngũ Admin sẽ hỗ trợ học tập.
Ảnh group Facebook
Tình hình vật liệu A trong tháng 3 của doanh nghiệp M như sau
Vật liệu A tồn kho đầu kì 1,000 kg, đơn giá 1.000đ/kg
Trong tháng có các lần mua vật liệu:
Ngày 01 mua 5.000kg, đơn giá là 1.050đ/kg
Ngày 05 mua 10.000kg, đơn giá là 1.080đ/kg
Ngày 15 mua 15.000kg, đơn giá là 1.040đ/kg
Ngày 25 mua 3.000kg, đơn giá là 1.000đ/kg
Vật liệu A xuất dùng cho sản xuất trong kỳ
Ngày 04 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 4.000kg
Ngày 14 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 12.000kg
+ Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO thường xuyên như sau
Ngày 04 :
- 1.000kg x 1.000đ/kg = 1.000.000 đ
- 3.000kg x 1.050đ/kg = 3.150.000 đ
Ngày 14 :
- 2.000kg x 1.050đ/kg = 2.100.000 đ
-10.000kg x 1.080đ/kg = 10.800.000 đ
+ Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO định kì như sau. Do nhập trước xuất trước nên giá trị tồn kho được tính ở những lần sau cùng
Giá trị tồn = (3.000kg x 1.000đ/kg) + (15.000kg x 1.040đ/kg) = 18.600.000 đ
Hướng dẫn ĐỊNH KHOẢN MUA HÀNG HÓA
Bấm theo dõi kênh youtube Ôn thi sinh viên để nhận những video học tập miễn phí
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU XUẤT TRƯỚC (LI FO)
Ví dụ: lấy lại ví dụ minh họa trên nhưng tính cho phương pháp LI FO
+ LI FO thường xuyên
Giá trị xuất ngày 04 = 4.000kg x1.050đ/kg = 4.200.000 đ
Giá trị xuất ngày 14 = (10.000kg x1.080đ/kg) + (1.000kg x1.050đ/kg) + (1.000kg x1.000đ/kg) = 12.850.000 đ
+ LI FO theo phương pháp định kì
Giá trị vật liệu tồn cuối kì = (1.000kg x1.000đ/kg) + (5.000kg x1.050đ/kg) + (6.000kg x1.080đ/kg) + (2.000kg x1.040đ/kg) = 19.130.000đ
Bộ tài liệu tham khảo mới nhất năm 2020: Nguyên Lý Kế Toán

Ảnh group Facebook

- PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC
Tình hình vật liệu A trong tháng 3 của doanh nghiệp M như sau
Vật liệu A tồn kho đầu kì 1,000 kg, đơn giá 1.000đ/kg
Trong tháng có các lần mua vật liệu:
Ngày 01 mua 5.000kg, đơn giá là 1.050đ/kg
Ngày 05 mua 10.000kg, đơn giá là 1.080đ/kg
Ngày 15 mua 15.000kg, đơn giá là 1.040đ/kg
Ngày 25 mua 3.000kg, đơn giá là 1.000đ/kg
Vật liệu A xuất dùng cho sản xuất trong kỳ
Ngày 04 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 4.000kg
Ngày 14 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 12.000kg
+ Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO thường xuyên như sau
Ngày 04 :
- 1.000kg x 1.000đ/kg = 1.000.000 đ
- 3.000kg x 1.050đ/kg = 3.150.000 đ
Ngày 14 :
- 2.000kg x 1.050đ/kg = 2.100.000 đ
-10.000kg x 1.080đ/kg = 10.800.000 đ
+ Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO định kì như sau. Do nhập trước xuất trước nên giá trị tồn kho được tính ở những lần sau cùng
Giá trị tồn = (3.000kg x 1.000đ/kg) + (15.000kg x 1.040đ/kg) = 18.600.000 đ
Giá trị vật liệu tồn đầu kì | = 1.000kg x1.000đ/kg | =1.000.000đ |
Giá trị vật liệu nhập trong kì | = 5.000kg x1.050đ/kg = 10.000kg x1.080đ/kg = 15.000kg x1.040đ/kg =3.000kg x1.000đ/kg |
=5.250.000đ =10.800.000đ =15.600.000đ =3.000.000đ |
Giá trị vật liệu có thể sử dụng trong kì | 35.650.000đ | |
Giá trị vật liệu tồn cuối kì | 18.600.000đ | |
Giá trị vật liệu xuất dùng | Cho sản xuất trực tiếp | 17.050.000đ |
Hướng dẫn ĐỊNH KHOẢN MUA HÀNG HÓA
Bấm theo dõi kênh youtube Ôn thi sinh viên để nhận những video học tập miễn phí
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU XUẤT TRƯỚC (LI FO)
Ví dụ: lấy lại ví dụ minh họa trên nhưng tính cho phương pháp LI FO
+ LI FO thường xuyên
Giá trị xuất ngày 04 = 4.000kg x1.050đ/kg = 4.200.000 đ
Giá trị xuất ngày 14 = (10.000kg x1.080đ/kg) + (1.000kg x1.050đ/kg) + (1.000kg x1.000đ/kg) = 12.850.000 đ
+ LI FO theo phương pháp định kì
Giá trị vật liệu tồn đầu kì | = 1.000kg x1.000đ/kg | =1.000.000đ |
Giá trị vật liệu nhập trong kì | = 5.000kg x1.050đ/kg = 10.000kg x1.080đ/kg = 15.000kg x1.040đ/kg =3.000kg x1.000đ/kg |
=5.250.000đ =10.800.000đ =15.600.000đ =3.000.000đ |
Giá trị vật liệu có thể sử dụng trong kì | 35.650.000đ | |
Giá trị vật liệu tồn cuối kì | 19.130.000đ | |
Giá trị vật liệu xuất dùng | Cho sản xuất trực tiếp | 16.520.000đ |
Bộ tài liệu tham khảo mới nhất năm 2020: Nguyên Lý Kế Toán
