Dạng bài định khoản và phản ánh lên tài khoản kế toán

Ngày: 26/04/2020

Dạng bài định khoản và phản ánh lên tài khoản kế toán ,phù hợp với tất cả các trường đại học trên cả nước như TMU, HVTC, UEH, ...các em dùng để tham khảo học tập. Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi sai sót, các góp ý, phản hồi và hỏi đáp đăng bài trực tiếp tại group .Ôn luyện Nguyên lý kế toán NEU , đội ngũ Admin sẽ hỗ trợ học tập 24/7 


Câu 1: CTy KHT tính thuế GTGT theo PP khấu trừ, có các NV phát sinh về TSCĐ như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Ngày 2/5 mua dây chuyền sản xuất bằng chuyển khoản sau khi trừ đi chiết khấu thanh toán 1% và đưa vào lắp đặt theo giá mua cả thuế GTGT 10% là 341.000. Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt là 2.200 bao gồm cả thuế GTGT 10%.
2. Ngày 19/5 nhận được hóa đơn tiền công lắp đặt phải trả là 4.500 chưa bao gồm thuế GTGT 10% Công ty đã thanh toán hóa đơn bằng tiền mặt sau khi trừ tiền ứng trước 1.500
3. Ngày 1/6: bàn giao và đưa dây chuyền sản xuất vào sử dụng. Công ty dự kiến thời gian sử dụng của dây chuyền sản xuất là 10 năm.
Yêu cầu: Hãy định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ trên lên TK kế toán
 
Giá sử ngày 1/4/(N+3) Công ty KHT tiến hành nhượng bán dây chuyền sản xuất (ở câu 2) cho Công ty CHP giá cả thuế GTGT 10% là 276.000đ. Chi phí sơn sửa lại dây chuyền 5.000 bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển KHT đã chi hộ CHP bằng tiền mặt là 1.320 cả thuế GTGT 10%. Hãy định khoản NV nhượng bán thiết bị tại Công ty KHT và CHP.

 

1/ Định khoản:
NV1a:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 310.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 31.000
           Có TK TGNH: 341.000 x 99% = 337.590
           Có TK Doanh thu tài chính 341.000 x 1%= 3.410
 
NV1b:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 2.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 200
           Có TK Tiền mặt: 2.200
 
NV2:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 4.500
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 450
           Có TK Ứng trước người bán: 1.500
           Có TK Tiền mặt: 4.500 + 450 – 1.500 = 3.450
NV3:
     Nợ TK TSCĐ: 310.000 + 2.000 + 4.500 =  316.500
           Có TK Mua sắm TSCĐ: 316.500
 
Yêu cầu 2:
Tại Công ty KHT (bên bán):
NV1: Xóa sổ TSCĐ
     Nợ TK Hao mòn TSCD: (*) 89.675
     Nợ TK Chi phí khác: 226.825
           Có TK TSCD: 316.500
 
(*) Bắt đầu đưa TSCĐ vào sử dụng ngày: 1/6/N và thời điểm thanh lý ngày: 1/4/(N+3)
Nên ta có Hao mòn TSCĐ = 34 tháng x khấu hao trong 1 tháng = 34 x 316.500/(10*12)
 
NV2: Thu từ thanh lý
     Nợ TK Phải Thu Khách Hàng: 276.000
           Có TK Thu nhập khác: 276.000/1,1 = 250.909
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 25.091
 
NV3: Chi phí sơn sửa:
     Nợ TK Chi phí khác: 5.000
           Có TK Tiền mặt: 5.000
 
NV4: Chi phí vận chuyển chi hộ
     Nợ TK Phải thu khác: 1.320 (khoản cho vay không thường xuyên)
           Có TK Tiền mặt: 1.320
 
Tại Công ty CHP (bên mua)
NV1: Mua tài sản cố định
     Nợ TK TSCĐ: 250.909
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 25.091
           Có TK Phải trả người bán: 276.000
 
NV2: Nếu nhận được thông báo đã chi hộ chi phí vận chuyển từ KHT thì kế toán hạch toán
     Nợ TK TSCĐ: 1.200
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 120
           Có TK Phải trả khác: 1.320 (khoản vay không thường xuyên)
Câu 2: Ngày 1/6/2017, Công ty HH tiến hành nhượng bán một thiết bị sản xuất có nguyên giá là 600.000.000đ, hao mòn lũy kế tính đến ngày 31/12/2016 là 300.000.000đ. Chi phí vận chuyển đơn vị chi ra bằng tiền mặt là 2.000.000đ. Khách hàng chấp nhận mua theo giá cả VAT 10% là 110.000.000đ
Yêu cầu:
Ảnh group facebook:
1. Định khoản và phản ánh vào TK biết công ty tính thuế GTGT theo pp khấu trừ, thiết bị có thời gian sử dụng ước tính là 10 năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
2. Giả sử theo hợp đồng tiền vận chuyển do bên mua chịu đơn vị chi trả hộ bằng chuyển khoản thì có ảnh hưởng đến quy mô chi phí hay doanh thu doanh nghiệp ghi nhận không? Giải thích

Giải:
1. Tính hao mòn lũy kế đến ngày 1/6/2017:
Hao mòn 5 tháng đầu năm 2017 = (600.000x5)/(10x12) = 25.000 (nghìn đồng)
>>Hao mòn lũy kế đến ngày 1/6/2017 = Hao mòn đến ngày 31/12/2016 + Hao mòn 5 tháng đầu năm 2017 = 300.000 + 25.000 = 325.000 (nghìn đồng)
Định khoản:
NV1:
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 325.000
     Nợ TK Chi phí khác: 275.000
           Có TK TSCĐ: 600.000
NV2:
     Nợ TK Chi phí khác: 2.000
           Có TK Tiền mặt: 2.000
NV3:
    Nợ TK Phải thu khách hàng: 110.000
          Có TK Thu nhập khác: 100.000
          Có TK Thuế GTGT pn: 10.000

2. Nếu bên mua chịu, đơn vị chi trả hộ bằng chuyển khoản, kế toán sẽ thay nghiệp vụ 2 bên trên thành:
     Nợ TK Phải thu khác: 2.000
           Có TK TGNH: 2.000
Câu 3:
 
 
Giải:
Phần 1
1/ Định khoản:
NV1a:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 310.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 31.000
           Có TK TGNH: 341.000 x 99% = 337.590
           Có TK Doanh thu tài chính 341.000 x 1%= 3.410
 
NV1b:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 2.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 200
           Có TK Tiền mặt: 2.200
 
NV2:
     Nợ TK Mua sắm TSCĐ: 4.500
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 450
           Có TK Ứng trước người bán: 1.500
           Có TK Tiền mặt: 4.500 + 450 – 1.500 = 3.450
NV3:
     Nợ TK TSCĐ: 310.000 + 2.000 + 4.500 =  316.500
           Có TK Mua sắm TSCĐ: 316.500
 
Phần 2:
Tại Công ty KHT (bên bán):
NV1: Xóa sổ TSCĐ
     Nợ TK Hao mòn TSCD: (*) 89.675
     Nợ TK Chi phí khác: 226.825
           Có TK TSCD: 316.500
 
(*) Bắt đầu đưa TSCĐ vào sử dụng ngày: 1/6/N và thời điểm thanh lý ngày: 1/4/(N+3)
Nên ta có Hao mòn TSCĐ = 34 tháng x khấu hao trong 1 tháng = 34 x 316.500/(10*12)
 
NV2: Thu từ thanh lý
     Nợ TK Phải Thu Khách Hàng: 276.000
           Có TK Thu nhập khác: 276.000/1,1 = 250.909
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 25.091
 
NV3: Chi phí sơn sửa:
     Nợ TK Chi phí khác: 5.000
           Có TK Tiền mặt: 5.000
 
NV4: Chi phí vận chuyển chi hộ
     Nợ TK Phải thu khác: 1.320 (khoản cho vay không thường xuyên)
           Có TK Tiền mặt: 1.320
 
Tại Công ty CHP (bên mua)
NV1: Mua tài sản cố định
     Nợ TK TSCĐ: 250.909
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 25.091
           Có TK Phải trả người bán: 276.000
 
NV2: Nếu nhận được thông báo đã chi hộ chi phí vận chuyển từ KHT thì kế toán hạch toán
     Nợ TK TSCĐ: 1.200
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 120
           Có TK Phải trả khác: 1.320 (khoản vay không thường xuyên)
Câu 4:


Giải

Phần 1
(1a) Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 120.000
        Nợ TK Chi phí khác: 580.000
              Có TK TSCĐ: 700.000
(1b) Nợ TK Phải thu khách hàng: 660.000
             Có TK Thu nhập khác: 600.000
             Có TK Thuế GTGT phải nộp: 60.000
(1c) Nợ TK Chi phí khác: 15.000
        Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 1.500
              Có TK Tiền mặt 16.500
(2a) Nợ TK TSCĐ: 570.000
        Nợ TK Thuế GTGT dkt: 57.000
              Có TK TM: 627.000
(2b) Nợ TK TSCĐ: 20.000
             Có TK TM: 20.000
(2c) Giả định chi phí dán xe giúp TSCĐ sẵn sàng đưa vào sử dụng => CP dán xe tính vào nguyên giá
      Nợ TK TSCĐ: 10.000
            Có TK TM: 10.000
Chú ý: Vì CP dán xe có thầy cô dạy cộng vào nguyên giá, có thầy cô dạy không cộng vào nguyên giá nên các bạn đi thi phải giả định thế kia cho chắc chắn nhé. Còn nếu giả định: CP dán xe không giúp TSCĐ sẵn sàng đưa vào sử dụng thì định khoản:
Nợ TK Chi phí bán hàng/Có TK TM
 
(2d) Nợ TK Chi phí trả trước: 3.000
             Có TK TM: 3.000
 
Phần 2
Khấu hao tháng 10 = Khấu hao tháng 9 + Khấu hao tăng tháng 10 – Khấu hao giảm tháng 10
Khấu hao tăng tháng 10 = (570.000 + 20.000 + 10.000)/(10 x 12) = 5.000
Khấu hao giảm tháng 10 = 700.000/(12 x 10) = 5.833,3
>>Khấu hao tháng 10 = 70.000 + 5.000 - 5.833,3 = 69.166,7
Định khoản:
     Nợ TK Chi phí sản xuất chung: 40.000 – 5.833,3 = 34.166,7
     Nợ TK CP bán hàng: 20.000 + 5.000 = 25.000
     Nợ TK CP quản lí doanh nghiệp: 10.000
           Có TK Hao mòn TSCĐ: 69.166,7
Câu 5: 


Giải

Phần 1
Nguyên giá = 360.000 + 5.000 + 8.000 = 373.000
Định khoản:
(1) Nợ TK Tài sản cố định: 360.000
      Nợ TK Thuế GTGT đkt: 36.000
            Có TK Phải trả người bán: 396.000
(2) Nợ TK TSCĐ: 5.000
      Nợ TK Thuế GTGT đkt: 500
            Có TK Phải trả người bán: 5.500
(3) Nợ TK TSCĐ: 8.000
           Có TK TM: 8.000
Phần 2:
(1) Nợ TK Phải trả người bán: 396.000
           Có TK Doanh thu tài chính: 1% x 396.000 = 3.960
           Có TK TGNH: 392.040
(2a) Hao mòn lũy kế từ 1/4/2018 tới 1/7/2020 là: 2 năm và 3 tháng, tức 27 tháng.
Hao mòn lũy kế 27 tháng = 27 x [(373.000/(10 x 12)] = 83.925
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 83.925
     Nợ TK Chi phí khác: 289.075
           Có TK TSCĐ: 373.000
(2b)Nợ TK Phải thu khách hàng: 250.000
            Có TK Thu nhập khác: 250.000
Có TK Thuế GTGT phải nộp: 275.000
(2c) Nợ TK Chi phí khác: 6.000
        Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 600
            Có TK TM: 6.600
Câu 6: 

 
Giải:
Nguyên giá = 1.000.000
Định khoản:
(1a) Nợ TK TSCĐ: 1.000.000
        Nợ TK Thuế GTGT đkt: 100.000
              Có TK Phải trả người bán: 1.100.000
(1b) Nợ TK Phải thu khác: 5.000
              Có TK TM: 5.000
(2a) Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 200.000
              Có TK TSCĐ: 200.000
(2b) Nợ TK TGNH: 176.000
             Có TK Thu nhập khác: 160.000
             Có TK Thuế GTGT phải nộp: 16.000
(3) Nợ TK Phải trả người bán: 1.100.000
           Có TK Doanh thu tài chính: 1.100.000 x 1,5% = 16.500
           Có TK TGNH: 1.083.500
Câu 7: 


Giải:

Phần 1
 (1a) Khấu hao lũy kế đến ngày 1/12/2018 = 215.000 + 5 x 600.000/(12x10) = 240.000
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 240.000
     Nợ TK Chi phí khác: 360.000
           Có TK TSCĐ: 600.000
(1b)
    Nợ TK TM: 495.000
          Có TK Thu nhập khác: 450.000
          Có TK Thuế GTGT phải nộp: 45.000
(1c)
     Nợ TK Chi phí khác: 12.000
           Có TK TGNH: 12.000
(2a)
     Nợ TK TSCĐ: 130.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 13.000
           Có TK TGNH: 143.000
(2b)
    Nợ TK TSCĐ: 20.000
           Có TK TM: 20.000
(3)
     Nợ TK Chi phí bán hàng: 15.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 1.500
           Có TK Phải trả người bán: 16.500
(4)
     Nợ TK Ứng trước người bán: 440.000
          Có TK TGNH: 440.000
Chú ý: Công ty chưa có ô tô nên chưa ghi nhận Tài sản. Trong trường hợp này không ghi tăng TK TSCĐ, không ghi tăng TK Mua sắm TSCĐ. Kế toán chỉ ghi tăng TK TSCĐ khi tài sản đó sẵn sàng sử dụng. Kế toán chỉ ghi tăng TK Mua sắm TSCĐ khi mua về rồi, lắp đặt lâu dài.
Phần 2
TH1: Thu từ thanh lý 450.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%):
Doanh nghiệp lãi = 450.000 – 360.000 - 12.000 = 78.000
TH2: Thu từ thanh lý 300.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%):
Doanh nghiệp lỗ = 360.000 + 12.000 – 300.000 = 72.000  
Như vậy, Ở trường hợp 2, Lợi nhuận giảm 150.000
Định khoản:
(1a) Khấu hao lũy kế đến ngày 1/12/2018 = 215.000 + 5 x 600.000/(12x10) = 240.000
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 240.000
     Nợ TK Chi phí khác: 360.000
           Có TK TSCĐ: 600.000
(1b)
     Nợ TK TM: 330.000
           Có TK Thu nhập khác: 300.000
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 30.000
(1c)
     Nợ TK Chi phí khác: 12.000
           Có TK TGNH: 12.000
Câu 8:

 
Giải:
Phần 1
a. Định khoản:
(1)
     Nợ TK TSCĐ: 425.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 42.500
           Có TK TGNH: 460.487,5
           Có TK Doanh thu tài chính: 467.500 x 1,5% = 7.012,5
(2)
     Nợ TK TSCĐ: 4.200
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 420
           Có TK TM: 4.620
Phản ánh vào tài khoản các bạn tham khảo youtube của chị Nguyễn Ngọc Linh có hướng dẫn chi tiết
b. Nguyên giá = 425.000 + 4.200 = 429.200
Khấu hao 1 năm = 429.200/4 = 107.300
Khấu hao 1 tháng = 107.300/12 = 8.941,7
Phần 2:
a. Định khoản:
 (1)
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 429.200
           Có TK TSCĐ: 429.200
Chú ý: Thời gian sử dụng 4 năm mà đến năm thứ 6 mới bán => Tài sản đã khấu hao hết
(2)
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 20.900
           Có TK Thu nhập khác: 19.000
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 1.900
(3)
     Nợ TK Chi phí khác: 1.000
     Nợ TK Thuế GTGT dkt: 100
           Có TK TM: 1.100
Phản ánh vào tài khoản các bạn tham khảo youtube của chị Nguyễn Ngọc Linh có hướng dẫn chi tiết
b. Chênh lệch lãi = Thu nhập khác – Chi phí khác = 19.000 – 1.000 = 18.000
Câu 9:
 
 
Giải:
Đvt: 1000đ
1. Nguyên giá TSCĐ: 40.000 + 5.000/10 = 40.500
a, Nợ TK TSCĐ: 400.000
    Nợ TK Thuế GTGT được KT: 40.000
             Có TK TGNH: 440.000
b, Nợ TK TSCĐ: 5.000
             Có TK Tiền mặt: 5.000
2. Định khoản tại công ty DC (bên bán)
a, Nợ TK Giá vốn HB: 200.000
            Có TK Hàng hóa: 200.000
b, Nợ TK TGNH: 440.000
            Có TK DTBH: 400.000
            Có TK Thuế GTGT đầu ra: 40.000
Câu 10:
 
 
Giải:
Đvt: 1000đ
1. Nguyên giá TSCĐ: 40.000 + 1.500 = 41.500
a, Nợ TK TSCĐ: 400.000
    Nợ TK Thuế GTGT được KT: 40.000
           Có TK TGNH: 440.000
b, Nợ TK TM: 4.000
          Có TK DT hđ TC: 4.000
c, Nợ TK TSCĐ: 15.000
          Có TK TM: 15.000
2. Định khoản tại cty DC (bên bán)
a, Nợ TK Giá vốn HB: 200.000
            Có TK Hàng hóa: 200.000
b, Nợ TK TGNH: 440.000
            Có TK DTBH: 400.000
            Có TK Thuế GTGT đầu ra: 40.000
c, Nợ TK CP tài chính: 4.400
      Có TK TM:  4.400
Câu 11:

 
Giải:
  • Tính ra lương phải trả cho người lao động:
     Nợ TK Chi phí bán hàng: 22.000
     Nợ TK Chi phí QLDN: 31.500
           Có TK Phải trả Công nhân viên: 53.500
  • Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện hành:
     Nợ TK Chi phí BH: 20.000 x 23,5% = 4.700
     Nợ TK Chi phí QLDN: 30.000 x 23,5% = 7.050
     Nợ TK Phải trả CNV: 50.000 x 10,5% = 5.250
           Có TK BHXH: 50.000 x 25,5% = 12.750
           Có TK BHYT: 50.000 x 4,5% = 2.250
           Có TK BHTN: 50.000 x 2% = 1.000
           Có TK KPCĐ: 50.000 x 2% = 1.000
  • Các khoản khấu trừ lương
     Nợ TK Phải trả CNV: 3.500
           Có TK Thuế TNCN: 1.500
           Có TK Bồi thường trách nhiệm vật chất: 2.000
  • Thanh toán 80% lương:
     Nợ TK Phải trả CNV: (53.500 - 5.250 – 3.500) x 80% = 35.800
           Có TK TM: 35.800
Câu 12: 

 
Giải:
Phần 1
     Nợ TK Thành phẩm: 2.700*590 = 1.593.000
           Có TK Chi phí SXKDDD: 1.593.000
NV1a:
     Nợ TK Giá vốn hàng bán: 100*610 + 400*590 = 297.000
          Có TK Thành phẩm: 297.000
NV1b:
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 500x750x1,1 = 412.500
          Có TK Doanh thu BH và CCDV: 375.000
          Có TK Thuế GTGT phải nộp: 37.500
NV2:
     Nợ TK Hàng gửi bán: 300*590 = 177.000
           Có TK Thành phẩm: 177.000
NV3a:
     Nợ TK Giá vốn hàng bán: (3/4)*150x615 = 69.187,5
           Có TK Hàng gửi bán: 69.187,5
NV3b:
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 87.750
           Có TK Doanh thu BH và CCDV: (3/4)*150*(780/1,1)= 79.772,7
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 7.977.3
NV4:
     Nợ TK Chi phí SXC: 105.000
     Nợ TK Chi phí Bán hàng: 70.000 (giả sử chi phí ngoài sản xuất là chi phí bán hàng)
           Có TK TM: 175.000
NV5a:
     Nợ TK Giá vốn hàng bán: 250*590 = 147.500
           Có TK Hàng gửi bán: 147.500
NV5b:
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 209.000
           Có TK Doanh thu BH và CCDV: 250*760 = 190.000
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 190.000
c)
     Nợ TK TGNH: 206.910
     Nợ TK Chi phí tài chính: 1%* 209.000 = 2.090 (đề bài bị mất số nên giả định là 1%)
           Có TK Phải thu khách hàng: 209.000
 
Phần 2
  •  Xác định kết quả kinh doanh:
Kết chuyển doanh thu:
     Nợ TK Doanh thu BH và CCDV: 375.000 + 79.772,7 + 190.000 = 644.772,7
     Nợ TK Thu nhập khác: 5.000.000
           Có TK XĐKQKD: 5.644.772,7
Kết chuyển chi phí:
     Nợ TK XĐKQKD: 5.385.777,5
           Có TK Giá vốn hàng bán: 297.000 + 69.187,5 + 147.500 = 513.687.5
           Có TK Chi phí Bán hàng: 70.000
           Có TK Chi phí tài chính: 2.090
           Có TK Chi phí khác: 4.800.000
 
Kết chuyển lãi:
     Nợ TK XĐKQKD: 258.995,2
           Có TK Lợi nhuận chưa phân phối: 5.644.772,7 - 5.385.777,5 = 258.995,2
 
  • Nếu công ty tính giá xuất kho theo PP Bình quân cả kì dự trữ:
Giá đơn vị sản phẩm xuất kho = (100*610 + 2.700*590) / (100 + 2.700) = 590,7
Ảnh hưởng tới Câu 4 :
Nghiệp vụ 1: GVHB giảm = 297.000 - 500*590,7 = 1.650, Thành phẩm tăng 1.650
Nghiệp vụ 2: Giá trị hàng gửi bán tăng = 300*590,7 - 177.000 = 210, Thành phẩm giảm 210
Nghiệp vụ 5: GVHB tăng = 250*590,7 - 147.500 = 175, Hàng gửi bán giảm 175
Nghiệp vụ kết chuyển lãi: Lợi nhuận chưa phân phối tăng 1.475
 
  • Ảnh hưởng tới báo cáo tài chính:
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Khoản mục Giá vốn hàng bán giảm: 1.475, Lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 1.475
Bảng cân đối kế toán: Thành phẩm tăng 1.440, Hàng gửi bán tăng 35, Lợi nhuận chưa phân phối tăng 1.475. Do đó, Tài sản tăng 1.475, Nguồn vốn tăng 1.475
Câu 13: Tổng hợp thông tin về tình hình sản xuất trong tháng 7/2017 của công ty HH như sau (Đơn vị: Triệu đồng)
1. Mua nguyên vật liệu chính với giá mua cả thuế VAT 10% là 33.000, biết 2/3 dùng ngay cho sản xuất sản phẩm, còn lại nhập kho
2. Tính lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp: 7.600, nhân viên quản lí phân xưởng: 3.200
3. Trính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định
4. Trích khấu hao TSCĐ trong thnsag dùng cho phân xưởng sản xuất là 5.800
5. Chi phí điện, nước đã trả bằng chuyển khaorn theo giá trên hóa đơn có thuế gtgt 10%, dùng cho phân xưởng sản xuất là 990 và 440
6. Cuối tháng, hoàn thành nhập kho 10.000 sản phẩm, không có SP dở dang đầu tháng và cuối tháng
Yêu cầu: 

1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Phản ánh vào TK các nghiệp vụ
3. Giả sử nếu trong kì doanh nghiệp phát sinh thêm nghiệp vụ tiền ăn ca phải trả cho công nhân sản xuất là 10 triệu đồng và chênh lệch giữa sản phẩm sở dang đầu kì và cuối kì là 50 triệu đồng thì giá thành sẽ thay đổi như thế nào?
 
Giải:
1. Định khoản:
NV1:
     Nợ TK NVL: 1/3 x 30.000 = 10.000
     Nợ TK Chi phí NVL SXTT: 20.000
     Nợ TK Thuế gtgt đkt: 3.000
           Có TK Phải trả người bán: 33.000
NV2:
     Nợ TK Chi phí NC TT: 7.600
     Nợ TK Chi phí SXC: 3.200
           Có TK Phải trả NLĐ: 10.800
NV3:
     Nợ TK Chi phí NC TT: 23,5% * 7.600 = 1.786
     Nợ TK Chi phí SXC: 23,5% * 3.200 = 752
     Nợ TK Phải trả CNV: 10,5% * 10.800 = 1.134
           Có TK BHXH: 25,5% * 10.800 = 2.754
           Có TK BHYT: 4,5% * 10.800 = 486
           Có TK BHTN: 2% * 10.800 = 216
           Có TK KPCĐ: 2% * 10.800 = 216
NV4:
     Nợ TK Chi phí sxc: 5.800
           Có TK Hao mòn TSCĐ: 5.800
NV5:
     Nợ TK Chi phí sxc: 900 + 400  = 1.300
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 130
           Có TK TGNH: 1.430
NV6a:
     Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 40.438
           Có TK Chi phí NCTT: 7.600(2) + 1.786(3) = 9.386
           Có TK Chi phí sxc: 3.200(2) + 752(3) + 5.800(4) + 1.300(5) = 11.052
           Có TK Chi phí NVLsxtt: 20.000(1)
NV6b:
     Nợ TK Thành phẩm: 40.438
           Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 40.438
 
3. Nếu phát sinh thêm nghiệp vụ tiền ăn ca phải trả cho người lao động, ta có định khoản:
Nợ TK Chi phí NCTT: 10
Có TK Phải trả NLĐ: 10
>>Giá trị TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở đang tăng 10 triệu
Ta có: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kì + Chi phí phát sinh trong kỳ = Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
>>Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ
>>Giá thành sản phẩm hoàn thành = 50 + 40.438 + 10 = 40.498 (triệu đồng)
>>Giá thành sản phẩm hoàn thành tăng 60 triệu đồng
Câu 14.1: Công ty FORMULA kinh doanh trong lĩnh vực sửa chữa, buôn bán linh kiện ô tô, tính xe máy  tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tình hình trong tháng 8/201 8 như sau:
1. Thanh lý một hệ thống Pa-lăng nâng hạ xe có nguyên giá 800.000, đã khấu hao 510.000. Khoản thu từ thanh lý 390.000 chưa có 10% thuế GTGT. Thời gian sử dụng ước tính 12 năm
2. Mua về một hệ thống ray dẫn hướng có giá 400.000 từ Công ty B, gồm thuế GTGT 10% theo hình thức trao đổi có tỷ lệ KH 10%/năm. Đồng thời, bán một chiếc ô tô cũ đang sử dụng cho công ty B có nguyên giá 460.000, đã khấu hao hết 50%, giá thỏa thuận 250.000 đã có 10% GTGT, thời gian SD hữu ích 10 năm. Công ty khấu hao theo đường thẳng. Chênh lệch chưa bù trừ
Yêu cầu: Định khoản và tính khấu khao TSCD trong tháng 8/2018 biết khấu hao T7 là 45.000
Câu 14.2: Công ty FORMULA (từ câu 2.1) có tình hình SXKD khung xe máy trong T8/2018:

1. Mua nguyên liệu chính (thép) 700.000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản
2. Cung cấp 520 khung xe máy cho công ty Apex với đơn giá 890 (chưa có thuế GTGT 10%), giá vốn 725/khung
3. Mua nguyên liệu chính (thép) 280.000, chưa thuế GTGT 10%, xuất thẳng cho sản xuất
4. Bán cho khách lẻ 2 khung xe máy giá 1.060 (chưa có thuế GTGT 10%), giá vốn 725/khung, khách đã chuyển khoản
Yêu cầu: Định khoản? Chỉ với số liệu T8/2018, công ty sẽ được nộp hay hoàn thuế GTGT?
Câu 14.3: Công ty FORMULA (từ Câu 2.2) có thêm thông tin sau trong tháng 8/2018:
1. Xuất nguyên vật liệu chính (thép) phục vụ sản xuất 500.000
2. Xuất nguyên vật liệu phụ (sơn chống thấm, keo, …) phục vụ sản xuất 185.000
3. Tiền lương công nhân trực tiếp SX 115.000, công nhân gián tiếp 48.000. Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
4, Chi phí chung phục vụ SX (đã gồm chi phí khấu hao) là 210.000
Yêu cầu: Tính giá trị khung xe biết không có giá trị dở dang ĐK, CK; hoàn thành 1.900 khung xe máy mới. Định khoản và lên sơ đồ chữ T?
Câu 14.4: Thông tin bổ sung của công ty FORMUA (Câu 2.1, 2.2, 2.3) trong tháng 8/2018 như sau:
Tổng chi phí lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 54.000, lương trả cho bộ phận quản lý 42.000.  Các khoản trích theo lương đóng theo tỷ lệ quy định.
Yêu cầu: Xác định KQKD trong T8/2018? Định khoản và lên sơ đồ chữ T nội dung XĐKQ?

 
 
Giải
Câu 14.1:
  • Định khoản:
NV1a:
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 510.000
     Nợ TK Chi phí khác: 290.000
           Có TK TSCĐ: 800.000
NV1b:
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 429.000
           Có TK Thu nhập khác: 390.000
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 39.000
NV2a:
     Nợ TK TSCĐ: 363.636,4 (= 400.000/1,1)
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 36.363,6
           Có TK Phải trả người bán: 400.000
NV2b:
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 230.000
     Nợ TK Chi phí khác: 230.000
           Có TK TSCĐ: 460.000
NV2c:
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 250.000
           Có TK Thu nhập khác: 250.000/1,1 = 227.272,7
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 22.727,3
 
  •  Tính khấu hao TSCĐ trong tháng 8/2018:
Khấu hao trong tháng 8 = Khấu hao tháng 7 + Khấu hao tăng Tháng 8 - Khấu hao giảm Tháng 8
Khấu hao tăng Tháng 8 (nghiệp vụ mua) = 363.636,4 x 0,1/12 = 3.030,3
Khấu hao giảm Tháng 8 (nghiệp vụ bán) = 800.000/(12*12)   +   460.000/(10x12) = 9.388,9
>>Khấu hao trong tháng 8 = 45.000 + 3.030,3 - 9.388,9 = 38.641,4
 
Câu 14.2:
  • Định khoản:
NV1:
     Nợ TK NVL: 700.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 70.000
           Có TK TGNH: 770.000
NV2a:
     Nợ TK Giá vốn hàng bán: 520*725 = 377.000
           Có TK Thành phẩm: 377.000
NV2b:
     Nợ TK Phải thu khách hàng: 509.080
           Có TK Doanh thu BH và CCDV: 520*890 = 462.800
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 46.280
NV3: \
     Nợ TK CP NVL TT: 280.000
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 28.000
           Có TK Phải trả người bán: 308.000
NV4a:
     Nợ TK Giá vốn hàng bán: 2*725 = 1.450
           Có TK Thành phẩm: 1.450
NV4b:
     Nợ TK TGNH: 2.332
           Có TK Doanh thu BH và CCDV: 2*1.060 = 2.120
           Có TK Thuế GTGT phải nộp: 212
 
  • Công ty phải nộp hay được hoàn thuế?
Thuế GTGT đầu vào = 36.363,6 + 70.000 + 28.000 = 134.363,6
Thuế GTGT đầu ra = 39.000 + 22.727,3 + 46.280 + 212 = 108.219,3
Thuế GTGT đầu vào - Thuế GTGT đầu ra = 134.363,6 - 108.219,3 = 26.144,3
Số thuế GTGT được hoàn là 26.144,3
 
Câu 14.3:
  • Tổng giá thành:
Tổng giá thành = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kì + Chi phí phát sinh trong kì - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kì
= 280.000 + 500.000 + 185.000 + 115.000 + 48.000 + 27.025 + 11.280 + 210.000 = 1.376.305
 
  • Định khoản:
NV1:
     Nợ TK Chi phí NVL TT: 500.000
           Có TK NVL: 500.000
NV2:
     Nợ TK Chi phí NVL TT: 185.000
           Có TK NVL: 185.000
NV3a:
     Nợ TK Chi phí NC TT: 115.000
     Nợ TK Chi phí SXC: 48.000
           Có TK Phải trả NLĐ: 163.000
NV3b:
     Nợ TK Chi phí NC TT: 23,5% * 115.000 = 27.025
     Nợ TK Chi phí SXC: 23,5% * 48.000 = 11.280
     Nợ TK Phải trả NLĐ: 10,5% * 163.000 = 17.115
           Có TK BHXH: 25,5% * 163.000 = 41.565
           Có TK BHYT: 4,5% * 163.000 = 7.335
           Có TK BHTN: 2% * 163.000 = 3.260
           Có TK KPCĐ: 2% * 163.000 =  3.260
 
4) [Giải thích thêm, không hạch toán vì bài toán nói chung chi phí chung phục vụ sản xuất bao gồm cả chi phí khấu hao chúng ta không thể hạch toán tách riêng bao nhiêu từ khấu hao bao nhiêu từ dịch vụ ngoài, điều này có nghĩa bút toán này đã được hạch toán trước đó, chỉ mang tính chất cung cấp thông tin để phục vụ cho xác định giá thành sản phẩm]
 
Câu 14.4:
  • Định khoản:
a)
     Nợ TK Chi phí bán hàng: 54.000
     Nợ TK Chi phí QLDN: 42.000
           Có TK Phải trả NLĐ: 96.000
b)
     Nợ TK Chi phí Bán hàng: 23,5% * 54.000 = 12.690
     Nợ TK Chi phí QLDN: 23,5% * 42.000 = 9.870
     Nợ TK Phải trả NLĐ: 10,5%  * 96.000 = 10.080
           Có TK BHXH: 25,5% * 96.000 = 24.480
           Có TK BHYT: 4,5% * 96.000 = 4.320
           Có TK BHTN: 2% * 96.000 = 1.920
           Có TK KPCĐ: 2% * 96.000= 1.920
  • Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Kết chuyển doanh thu:
     Nợ TK Doanh thu Bán hàng và CCDV: 462.800 + 2.120 = 464.920
     Nợ TK Thu nhập khác: 390.000 + 227.272,7 = 617.272,7
           Có TK XĐKQKD: 1.082.192,7
Kết chuyển chi phí:
     Nợ TK XĐKQKD: 1.017.010
           Có TK Giá vốn hàng bán: 377.000 + 1.450 = 378.450
           Có TK Chi phí bán hàng: 54.000 + 12.690 = 66.690
           Có TK Chi phí QLDN: 42.000 + 9.870 = 51.870
           Có TK Chi phí khác: 290.000 + 230.000 = 520.000
Kết chuyển lãi:
     Nợ TK XĐKQKD: 1.082.192,7 - 1.017.010 = 65.182,7
           Có TK Lợi nhuận chưa phân phối: 65.182,7
 
Câu 15: 


Giải: 
Phần 1:
  • Định khoản:
NV1a:
     Nợ TK TSCĐ: 7.500.000
     Nợ TK Thuế gtgt đkt: 750.000
           Có TK Phải trả người bán: 8.250.000
NV1b:
     Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 8.000.000x40% = 3.200.000
     Nợ TK Chi phí khác: 4.800.000
           Có TK TSCĐ: 8.000.000
NV1c:
      Nợ TK Phải thu khách hàng: 5.500.000
            Có TK Thu nhập khác: 5.000.000
            Có TK Thuế GTGT phải nộp: 500.000
NV2:
      Nợ TK Chi phí NVL TT: 850.000
            Có TK NVL: 850.000
NV3:
      Nợ TK Chi phí NC TT: 190.000
      Nợ TK Chi phí SXC: 52.000
            Có TK Phải trả NLĐ: 242.000
NV4:
      Nợ TK Chi phí NCTT: 23,5% * 190.000 = 44.650
      Nợ TK Chi phí SXC: 23,5% * 52.000 = 12.220
      Nợ TK Phải trả NLĐ: 10,5% * 242.000 = 25.410
            Có TK BHXH: 25,5% * 242.000 = 61.710
            Có TK BHYT: 4,5% * 242.000 = 10.890
            Có TK BHTN: 2% * 242.000 = 4.840
            Có TK KPCĐ: 2% * 242.000 = 4.840
NV5:  [Giải thích thêm, không hạch toán vì bài toán nói chung chi phí chung phục vụ sản xuất bao gồm cả chi phí khấu hao chúng ta không thể hạch toán tách riêng bao nhiêu từ khấu hao bao nhiêu từ dịch vụ ngoài, điều này có nghĩa bút toán này đã được hạch toán trước đó, chỉ mang tính chất cung cấp thông tin để phục vụ cho xác định giá thành sản phẩm]
NV6:  
     Nợ TK Chi phí SXKD DD: 1.468.870
           Có TK Chi phí NVLTT: 850.000(2)
           Có TK Chi phí NCTT: 190.000(3) + 44.650(4)= 234.650
           Có TK Chi phí SXC: 52.000(3) + 12.220(4) + 320.000 = 384.220
 
Phần 2:
a/ Khấu hao tháng 3/2018 = Khấu hao tháng 2/2018 + Khấu hao tăng tháng 3 – Khấu hao giảm tháng 3
Khấu hao tăng tháng 3/2018 (nghiệp vụ mua) = 7.500.000/(15x12) = 41.700
Khấu hao giảm tháng 3/2018 (nghiệp vụ bán) = 8.000.000/(12x10) = 66.700
  1. Khấu hao tháng 3/2018 = 145.000 + 41.700 – 66.700 = 120.000
 
b/ Giả sử: chi phí ở câu 5 chưa gồm chi phí khấu hao
+) Định khoản:
(a)
     Nợ TK Chi phí SXKD DD: 1.588.870
           Có TK Chi phí NVLTT: 850.000(2)
           Có TK Chi phí NCTT: 190.000(3) + 44.650(4)= 234.650
           Có TK Chi phí SXC: 52.000(3) + 12.220(4) + 320.000 + 120.000 = 504.220
b)
     Nợ TK Thành phẩm: 1.588.870
           Có TK Chi phí SXKDDD: 1.588.870
(*) Tổng giá thành = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kì + Chi phí phát sinh trong kì - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kì = 1.588.870 (nghìn đồng)
 
Câu 16:

 
Giải:
Phần 1
a. Đơn giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
= (12.500 x 12 + 10.000 x 14 + 10.000 + 5.000 x 14,2)/(12.500 + 10.000 + 5.000) = 13,5/kg
b. Định khoản
(1a) Nợ TK Hàng hóa: 10.000 x 14 = 140.000
        Nợ TK Thuế GTGT đkt: 14.000
              Có TK TGNH: 154.000
(1b) Nợ TK Hàng hóa: 10.000
        Nợ TK Thuế GTGT đkt: 1.000
              Có TK Phải trả người bán: 11.000
(2a) Nợ TK Giá vốn hàng bán: 18.000 x 13,5 = 243.000
              Có TK Hàng hóa: 243.000
(2b) Nợ TK Phải thu khách hàng: 18.000 x 22 x 1,1 = 435.600
              Có TK Doanh thu BH và CCDV: 396.000
              Có TK Thuế GTGT phải nộp: 39.600
(3) Nợ TK Hàng hóa: 5.000 x 14,2 = 71.000
     Nợ TK Thuế GTGT đkt: 7.100
             Có TK TGNH: 78.100 x 98% = 76.538
             Có TK Doanh thu tài chính: 1.562
(4a) Nợ TK Giá vốn hàng bán: 9.000 x 13,5 = 121.500
             Có TK Hàng hóa: 121.500
(4b) Nợ TK TGNH: 9.000 x 20 x 1,1 x 50% = 99.000
        Nợ TK Phải thu khách hàng: 99.000
              Có TK Doanh thu BH và CCDV: 180.000
              Có TK Thuế GTGT phải nộp: 18.000
(4c) Nợ TK Chi phí tài chính: 2% x 99.000 = 1.980
              Có TK TM: 1.980

Phần 2
Khấu hao lũy kế đến ngày 1/12/2018 = 1.200.000 + 5 x 1.800.000/(12 x 10) = 1.275.000
(1) Nợ TK Hao mòn TSCĐ: 1.275.000
      Nợ TK Chi phí khác: 525.000
            Có TK TSCĐ: 1.800.000
(2) Nợ TK TM: 726.000
            Có TK Thu nhập khác: 660.000
            Có TK Thuế GTGT phải nộp: 66.000
 
Phần 3
(1) Kết chuyển chi phí:
     Nợ TK Xác định KQKD: 1.091.480
           Có TK Giá vốn hàng bán: 243.000 + 121.500 = 364.500
           Có TK Chi phí tài chính: 1.980
           Có TK Chi phí khác: 525.000
           Có TK Chi phí BH: 80.000
           Có TK CP QLDN: 120.000
(2) Kết chuyển doanh thu
     Nợ TK Doanh thu BH và CCDV: 396.000 + 180.000 = 576.000
     Nợ TK Doanh thu tài chính: 1.562
     Nợ TK Thu nhập khác: 660.000
           Có TK XĐKQKD: 1.237.562
(3) Kết chuyển lãi
     Nợ TK XĐKQKD: 1.237.562 - 1.091.480 = 146.082
           Có TK Lợi nhuận chưa phân phối: 146.082
 
Phần 4
a.
Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Hoa Hồng
Tháng 12 năm 2018
Đvt: 1.000đ
Chỉ tiêu Số tiền
1. Doanh thu bán hàng 576.000
2. Các khoản giảm trừ 0
3. Doanh thu thuần từ bán hàng 576.000
4. Giá vốn hàng bán 364.500
5. Lợi nhuận gộp 211.500
6. Doanh thu tài chính 1.562
7. Chi phí tài chính 1.980
8. Chi phí bán hàng 80.000
9. Chi phí QLDN 120.000
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11.082
11. Thu nhập khác 660.000
12. Chi phí khác 525.000
13. Lợi nhuận khác 135.000
14. Lợi nhuận kế toán trước thuế 146.082
b. Nếu công ty Hoa Hồng tính giá theo phương pháp Nhập trước xuất trước thì:
Nghiệp vụ ngày 5/12: Giá xuất kho = Giá vốn hàng bán
= 12.500 x 12 + 5.500 x [(10.000 x 14 + 10.000)/10.000] = 232.500
Nghiệp vụ ngày 15/12: Giá xuất kho = Giá vốn hàng bán
= 4.500 x [(10.000 x 14 + 10.000)/10.000]  + 4.500 x 14,2 = 131.400
  1. Tổng GVHB = 363.900
  2. Giá vốn hàng bán giảm: 364.500 – 363.900 = 600
  3. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 600
 
Câu 17


Giải:

a) Lợi nhuận gộp = DT thuần từ BH và CCDV – giá vốn hàng bán
    Lợi nhuận thuần = lợi nhuận gộp + DT hoạt động TC – CPTC – CPBH – CP QLDN
 1. Cty bán hàng với giá gốc 80.000, giá chưa VAT 10% 190.000 làm cho Doanh thu BH tăng 190.000, giá vốn hàng bán tăng 80.000
-> Lợi nhuận gộp tăng: 110.000 (=190.000 – 80.000)
-> Lợi nhuận thuần cũng tăng 110.000
2. Công ty trích KH thiết bị quản lý 50.000 thì CP QLDN tăng 50.000
-> Lợi nhuận thuần giảm 50.000
3. Công ty thanh toán nợ PTNB 38.000 không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần của cty.
à LN gộp tăng tổng cộng 110.000, Ln thuần tăng tổng cộng 60.000
b) Định khoản
1. a, Nợ TK Giá vốn hàng bán: 80.000
             Có TK Hàng hóa: 80.000
      b, Nợ TK Phải thu KH: 209.000
               Có TK Doanh Thu BH: 190.000
               Có TK Thuế GTGT đầu ra: 19.000
2. Nợ TK CP QLDN: 50.000
           Có TK Hao mòn TSCĐ: 50.000
3. Giả sử công ty thanh toán nợ PTNB bằng tiền mặt
Nợ TK Phải trả người bán: 38.000
           Có TK Tiền mặt: 38.000
Câu 18:
 
 
Giải:
1. Nợ TK Tiền mặt: 22.000
          Có TK DTBH: 20.000
          Có TK Thuế GTGT đầu ra: 2.000
2. Nợ TK TGNH: 100.000
          Có TK Tiền mặt: 100.000
3. Nợ TK Tiền mặt: 14.300
          Có TK Thu nhập khác: 13.000
          Có TK Thuế GTGT đầu ra: 1.300
4. Nợ TK Chi phí khác: 9.000
    Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 900
           Có TK Tiền mặt: 9.900
5. Nợ TK CPBH: 3.100
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 310
           Có TK Tiền mặt: 3.410
6. Nợ TK Tạm ứng: 10.000
           Có TK Tiền mặt: 10.000
 
 Câu 19:
Công ty Phương Phương trong kì kế toán có những sự kiện sau:
1. Hàng hóa có giá gốc 120.000 được bán với giá 210.000
2. Trích khấu hao cửa hàng 15.000
3. Công ty thanh toán nợ phải trả người bán 36.000
Yêu cầu: a/ Chỉ ra tổng mức độ ảnh hưởng của các sự kiện trên tới lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần của doanh nghiệp trong kỳ? (tăng hay giảm bao nhiêu và giải thích)
                 b/ Định khoản kế toán 3 sự kiện trên?

Giải:
a) Lợi nhuận gộp = DT thuần từ BH và CCDV – giá vốn hàng bán
    Lợi nhuận thuần = lợi nhuận gộp + DT hoạt động TC – CPTC – CPBH – CP QLDN
 1. Công ty bán hàng với giá gốc 120.000, giá bán 210.000 làm cho Doanh thu BH tăng 210.000,  giá vốn hàng bán tăng 120.000
-> Lợi nhuận gộp tăng: 90.000 (=210.000 – 120.000)
-> Lợi nhuận thuần cũng tăng 90.000
2. Công ty trích KH cửa hàng 15.000 thì CP BH tăng 15.000
-> Lợi nhuận thuần giảm 15.000
3. Công ty thanh toán nợ PTNB 36.000 không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần của cty.
àLN gộp tăng tổng cộng 90.000, Ln thuần tăng tổng cộng 75.000
b) Định khoản
1. a, Nợ TK Giá vốn hàng bán: 120.000
             Có TK Hàng hóa: 120.000
      b, Nợ TK Phải thu KH: 210.000
               Có TK Doanh thu BH: 210.000
2. Nợ TK CP BH: 15.000
           Có TK Hao mòn TSCĐ: 15.000
3. Giả sử cty thanh toán nợ PTNB bằng tiền mặt
Nợ TK Phải trả người bán: 36.000
           Có TK Tiền mặt: 36.000
Câu 20:
 
 
Giải:
1. Nợ TK Tiền mặt: 25.300
          Có TK Thu nhập khác: 23.000
          Có TK Thuế GTGT đầu ra: 2.300
2. Nợ TK CP khác: 8.000
    Nợ TK Thuế GTGT được KT: 800
          Có TK Tiền mặt: 8.800
3. Nợ TK TGNH: 122.000
          Có TK DTBH: 110.909,1
          Có TK Thuế GTGT đầu ra: 11.090,9
4. Nợ TK Chi phí tài chính: 2.440
           Có TK Tiền mặt: 2.440
5. Nợ TK CPBH: 3.100
     Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: 310
           Có TK Tiền mặt: 3.410
6. Nợ TK Tạm ứng: 10.000
           Có TK Tiền mặt: 10.000
 
 
 Bộ tài liệu hỗ trợ học tập mới nhất năm 2020 >>> Onthisinhvien
 
 
 
 
 
 
 Liên hệ tương tác trực tiếp qua zalo: 0359.286.819 (chị Linh - giải quyết khó khăn môn Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)

Đọc chi tiết dịch vụ tại đây
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT