Tóm tắt công thức kinh tế vi mô dễ hiểu, dễ nhớ

Ngày: 13/06/2022

Kinh tế vi mô là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu hành vi của các cá nhân và doanh nghiệp trong nền kinh tế. Bài viết này Ôn thi sinh viên sẽ tóm tắt những công thức kinh tế vi mô cơ bản và cách làm các dạng bài tập nhé!

 

Tóm tắt công thức kinh tế vi mô
 

I. BẢNG CÔNG THỨC MÔN KINH TẾ VI MÔ

Các công thức kinh tế vi mô
Các công thức kinh tế vi mô
Bấm vào ảnh để tải về
Tải về bản pdf: Tại đây

Xem thêm:  Các ký hiệu trong kinh tế vi mô

II. CÁCH LÀM BÀI TẬP THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

1. Phân tích cân bằng
a/ Đường cầu (P)

b/ Đường doanh thu biên MR: MR = P
c/ Đường MC = AC. Đường MC cắt đường AC tại ACmin
  • Sản lượng : Q1
  • Giá : P1
∏max = (TR-TC)= P1*Q1 – AC*Q1 = (P1-AC)*Q1
*DN tối thiểu hóa thua lỗ :
  • Giả Sử giá giảm từ P1 xuống P2 (P2=ACmin) DN cân bằng MR=MC
  • Sản lượng : Q2
  • Giá : P2
 

∏ = Tr-TC= P2*Q2 – AC*Q2 (mà P2 = AC)
→ ∏ = 0 : DN hòa vốn
  • ĐIỂM HÒA VỐN
Nếu là mức giá P3 (AVC <P3<AC) DN cân bằng MR3 = MC → Q3 Xét P3 : P3 < AC → DN thua lỗ
P3 > AVC → + DN đủ bù vào CPBĐ bình quân
+ DN dư 1 phần bù vào CPCĐịnh
+ Nếu không sx lỗ hoàn toàn định phí
Vậy P3 là mức giá lỗ nhưng DN cần sx để tối thiểu hóa thua lỗ
  • ĐIỂM ĐÓNG CỬA
Nếu giá giảm xuống là P4 = AVCmin
Xét P4< AC : DN lỗ
P4 = AVC: + Chỉ đủ bù CPBĐ bình quân
+ Lỗ toàn bộ CP – DN ngừng sx

III. CÁCH LÀM BÀI TẬP THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

1. Đường cầu: P = a.Q + b (a âm)

2. Đường doanh thu biên

Doanh thu thu thêm khi bán thêm 1 SP : MR = ∆TR/∆Q = (TR)’ = (P.Q)’ = [(a.Q+b).Q]’ = (aQ2 +b.Q)’ → MR = 2a.Q + b

  • Sản lượng: Qmax

  • Giá: Pmax

=> ∏max = (TR-TC)= Pmax . Qmax – AC .Qmax = (Pmax – AC) . Qmax

3. Chính Phủ qui định giá trần (Pt): Pt = P = MC
 

bộ tài liệu kinh tế vi mô
Xem thêm: Tài liệu chinh phục A+ Kinh Tế Vi Mô (tất cả các trường)

4. Chính Phủ đánh thuế không theo sản lượng

∏max = TR-TC’ = Pmax . Qmax – AC’ .Qmax = (Pmax – AC’) . Qmax

5. Chính Phủ đánh thuế theo sản lượng

DN cân bằng MR = MC’ → Q3↓

  • Sản lượng : Qt

  • Giá: Pt.

∏ = TR-TC’ = Pt . Qt – AC’ .Qt (1)
Giả sử DN cung ứng tại Qt không thuế
∏ = TR-TC = Pt . Qt – AC .Qt (2)

  • Phương trình hàm cầu: Qd = a- bP(b>=0)

  • Phương trình hàm cung: Qs= c+dP (d>=0)

  • Thị trường cân bằng: Pe=Pd=Ps, Qe=Qd=Qs

Cs: thặng dư tiêu dùng Ps: thặng dư sản xuất

NSB: lợi ích ròng xã hội = Cs+ Ps
6. Sự co giãn của cầu theo giá

Ed= %Q/%P
  • Co giãn khoảng: Ed= Q*P/P*Q, Q=Q2-Q1, Q= (Q1+Q2)/2P= P2-P1, P= (P1+P2)/2
  • Co giãn điểm: Ed = Q'd*(P/Q)
7. Sự co giãn của cầu theo thu nhập
  • khoảng: E = Q*I/P*Q
  • diểm: E = Q'd*(I/Q)
8. Sự co giãn của cầu theo giá chéo
  • khoảng : E = %Qx/ %Qy= Qx*Py/Py*Qx -điểm : E = Q' * (Py/Qx)
9. Sự co giãn của cung theo giá
  • khoảng: Es= %Qs/%P= Qs*Ptb/P*Qtb
  • điểm: É = Q's*(P/Qs)
10. U: lợi ích tiêu dùng TU: tổng lợi ích
MU: lợi ích cận biên
TU: sự thay đổi về tổng lợi ích
∆ Q:.............................. lượng hàng hóa tiêu dùng
TU= U1 +U2+......................... +Un
MU=
TU/Q= (TU2-TU1)/(Q2-Q1)
TH có 2 hàng hóa dịch vụ thì: TU= f(x,y)=>MU= TU' MUx= TU'x, MUy= TU'y
11. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng: MRSx/y= -y/x= MUx/MUy
12. Phương trình đường ngân sách: M=xPx+yPy. độ dốc của đường ngân sách:= -Px/Py
13. Điều kiện tiêu dùng tối ưu: MUx/MUy= Px/Py
14. Ngắn hạn: 
Năng suất bình quân
(AP): APL=Q/L, APK=Q/K
Năng suất cận biên (MP): MPL=
Q/L= Q'L, MPK= Q/K=Q'K
15. Dài hạn:
  • Chi phí bình quân dài hạn: LAC=LTC/Q
  • Chi phí cận biên dài hạn: LMC= LTC/Q
  • Đường đổng phí: C=Kr+LwTỷ lệ thay thế KTCB: MRTS(L/K)= -K/L= MPL/MPK
  • Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí trong dài hạn MPL/MPK= w/r
16. TR: tổng doanh thu MR: doanh thu cận biên MC: chi phí cận biên pi: lợi nhuận
  • MR= TR'= TR/Q
  • TR=P*Q, TRmax <=> MR=0 ( tối đa hóa doanh thu)
  • pi= TR-TC= (P-AC)*Q, pi max<=> MR= MC
17. Cấu trúc thị trường
AR: DTTB có AR=TR/Q=P
  • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là MR=MC=P Độc quyền: MR=MC
  • Sức mạnh độc quyền: L= (P-MC)P( 0=<L=<1) Định giá: P= MC/(1+1/Ed)
Xem thêm:  Các dạng bài tập kinh tế vi mô
Xem thêm:  Đề Thi Kinh Tế Vi Mô Mới Nhất
Xem thêm: Tổng hợp các khóa học và luyện thi Kinh tế vi mô
Nắm vững các công thức kinh tế vi mô không chỉ giúp bạn hiểu rõ hơn về lý thuyết kinh tế mà còn giúp bạn áp dụng hiệu quả trong học tập và thực tiễn. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn tổng hợp lại kiến thức một cách dễ hiểu và nhanh chóng. Chúc các bạn may mắn!!!

Follow page Onthisinhvien.com để nhận được giải đáp và thông báo cập nhật tài liệu mới nhất: Tại đây
Subcribe Youtube Ôn thi sinh viên để xem bài giảng kinh tế vi mô miễn phí: Tại đây
Ôn thi sinh viên